Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Hai Vu
23 tháng 8 2023 lúc 17:04

con cặc

Bình luận (0)
Âu Nguyễn Nhật Thư
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
20 tháng 8 2015 lúc 8:19

vì số (3a +7b) là số chẵn 
=> a và b phải cùng chẵn hoăc cùng lẻ 
+ nếu a và b là số chẵn => 5a + 3b => cũng là số chẵn 
+ nếu a và b là số lẻ => 5a + 3b => số chẵn ( vì 5a là số lẻ + 3b là số lé => số chẵn) 
=> điều phải chứng minh 

Bình luận (0)
Ad
7 tháng 10 2018 lúc 16:24

Chào em !

Vì số (3a + 7b) là số chẵn 

=> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ 

+ Nếu a và b là số chẵn => 5a + 3b => cũng là số chẵn 

+ Nếu a và b là số lẻ => 5a + 3b => số chẵn ( vì 5a là số lẻ + 3b là số lẻ => số chẵn) 

=> đpcm

Bình luận (0)
Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyệt
7 tháng 10 2018 lúc 16:25

vì a+b là số lẻ

=> a là số chẵn và b là số lẻ

hoặc a là số lẻ và b là số chẵn

=>a.b là số chẵn vì một trong hai số là số chẵn thì tích của hai số đó cx là số chẵn

Vậy  (a+b) là số lẻ=>ab là số chẵn

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
7 tháng 10 2018 lúc 16:39

Giả sử ab là số lẻ. Khi đó a và b đều lẻ \(\Rightarrow\) a + b chẵn, trái với đề bài.

Vậy ab là số chẵn

Bình luận (0)
Trần Tâm
Xem chi tiết
Bùi Võ Đức Trọng
15 tháng 7 2021 lúc 10:31

undefined

Bình luận (1)
Vũ Ngọc Đan Linh
Xem chi tiết
minh quang ly han
18 tháng 1 2018 lúc 13:55

a. Trong A, luôn có 1 số chẵn ( n có dạng 2k hoặc 2k + 1) đều thỏa mãn

=> Tích luôn bằng a

b. Nếu n = 2k

thì B = (2k)mũ 2 + 2k + 1

= 4k2 + 2k + 1 ( là số lẻ )

Nếu n = 2k+1

thì B = ( 2k + 1 )2 + 2k+ 1 + 1

= 4k2 + 1 + 2k + 2 ( là số lẻ )

=> đpcm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2018 lúc 6:16

Đáp án C

Bình luận (0)
Mitt
Xem chi tiết
Farnaz Shetty
Xem chi tiết
Rubina Dilaik
10 tháng 4 2018 lúc 18:57

a) Định lí đảo ”Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n + 6 là số lẻ thì n là số lẻ". Phát biểu gộp cả định lí thuận và định lí đảo là “Với mọi số nguyên dương n, 5n + 6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”.

b) Định lí đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n + 4 là số chẵn thì n là số chẵn”. Phát biểu gộp cả hai định lí thuận và đảo là: “với mọi số nguyên dương n, 7n + 4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn”.

Bình luận (0)
0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
11 tháng 4 2018 lúc 8:53

a) Định lí đảo ”Nếu n là số nguyên dương sao cho 5n + 6 là số lẻ thì n là số lẻ". Phát biểu gộp cả định lí thuận và định lí đảo là “Với mọi số nguyên dương n, 5n + 6 là số lẻ khi và chỉ khi n là số lẻ”

b) Định lí đảo “Nếu n là số nguyên dương sao cho 7n + 4 là số chẵn thì n là số chẵn”. Phát biểu gộp cả hai định lí thuận và đảo là: “với mọi số nguyên dương n, 7n + 4 là số chẵn khi và chỉ khi n là số chẵn”.

Bình luận (0)
kỳ duyên
Xem chi tiết

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).

Chúc bạn học tốt nha

Bình luận (0)
Thinh phạm
6 tháng 3 2021 lúc 20:26

a) Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c) Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ

Bình luận (0)