Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thanh Ngọc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 6 2017 lúc 20:03

Ta có : \(x+\frac{1}{1.5}+x+\frac{1}{5.9}+x+\frac{1}{9.13}+......+x+\frac{1}{397.401}=101x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+......+x\right)+\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+......+\frac{4}{397.401}\)

\(\Rightarrow4x=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\)

\(\Rightarrow4x=1-\frac{1}{401}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{400}{401}\)

\(\Rightarrow x=\frac{400}{401}.\frac{1}{4}=\frac{100}{401}\)

Nguyễn Trần Thanh Ngọc
28 tháng 6 2017 lúc 21:10

tui biết giải, mà k biết có bao nhiêu x, bạn tính sao ra 100x vậy bạn?

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 6 2017 lúc 21:13

Đơn giải thôi bạn chỉ cần lấy công thức tính số số hạng là ra thôi

(397 - 1) : 4 + 1 = 100 (số)

I am➻Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Quỳnh Anh
5 tháng 10 2018 lúc 20:48

\(\left|x+\frac{1}{1\cdot5}\right|+\left|x+\frac{1}{5\cdot9}\right|+...+\left|x+\frac{1}{397\cdot401}\right|=101x\left(1\right)\)

Điều kiện:\(101x\ge0\)\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{1\cdot5}\right|\ge0;\left|x+\frac{1}{5\cdot9}\right|\ge0;.....;\left|x+\frac{1}{397\cdot401}\right|\ge0\)

Do vậy\(\left(1\right)\)trở thành:\(x+\frac{1}{1\cdot5}+x+\frac{1}{5\cdot9}+...+x+\frac{1}{397\cdot401}=101x\)

\(\left(x+x+x+..+x\right)+\left(\frac{1}{1\cdot5}+\frac{1}{5\cdot9}+..+\frac{1}{397\cdot401}\right)\)

Có 100 số x

\(\Leftrightarrow\)\(100x+\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow\)\(100x+\frac{1}{4}\left(1-\frac{1}{401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\frac{1}{4}\left(\frac{400}{401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{4}\cdot\frac{400}{401}\)\(=\frac{100}{401}\)

Xem chi tiết
Murad đồ thần đao ( ☢ Ŧë...
18 tháng 2 2020 lúc 15:04

Nhận thấy vế trái không âm với mọi x nên điều kiện cần để x là nghiệm của phương trình là vế phải không âm, tức là :

\(101x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

Khi đó các biểu thức trong tất cả các dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái đều dương.
Vì vậy phương trình trở thành :

\(\left(x+\frac{1}{1.5}\right)+\left(x+\frac{1}{5.9}\right)+.....+\left(x+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+.....+\frac{1}{397.401}\right)+100x=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+......+\frac{1}{397.401}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+......+\frac{4}{397.401}\)

\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-......+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\)

\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{401}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{400}{401}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100}{401}\)(  thỏa mãn điều kiện \(x\ge0\))

Vậy phương trình có nghiệm là  \(x=\frac{100}{401}\)

Khách vãng lai đã xóa
trương khánh hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
6 tháng 10 2020 lúc 14:47

Bài này khá ez thôi: 

a) bạn sửa lại đề rồi làm theo cách làm của b,c,d nhé

b) Ta có: \(\left|x+1,1\right|+\left|x+1,2\right|+\left|x+1,3\right|+\left|x+1,4\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow5x\ge0\Rightarrow x\ge0\) khi đó:

\(PT\Leftrightarrow x+1,1+x+1,2+x+1,3+x+1,4=5x\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

c,d tương tự nhé

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
6 tháng 10 2020 lúc 15:09

c,\(\left|x+\frac{1}{1.3}\right|+\left|x+\frac{1}{3.5}+\right|+...+\left|x+\frac{1}{97.99}\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow50x\ge0\Rightarrow x\ge0\)Khi đó:

\(x+\frac{1}{1.3}+x+\frac{1}{3.5}+...+x+\frac{1}{97.99}=50x\)

\(\Rightarrow49x+\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{97.99}\right)=50x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{99}\right)=\frac{49}{99}\)

Khách vãng lai đã xóa
Thằng Ngốc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:36

Nhận xét :

\(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow101x\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Vì \(x\ge0\) nên pt a) tương đương với : \(100x+\frac{1+2+3+...+100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:38

b) 

Tương tự câu a) , phương trình tương đương với : 

\(49x+\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{...1}{97.99}=50x\)

\(\Rightarrow x=\frac{97}{195}\)

Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 16:40

c) 

Tương tự câu a) , phương trình tương đương với : 

\(99x+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=100x\)

\(\Rightarrow x=\frac{99}{100}\)

Linh Còi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
14 tháng 6 2016 lúc 17:51

Hỏi đáp Toán

ncjocsnoev
14 tháng 6 2016 lúc 17:01

a) S1 = \(-\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-...-\frac{1}{99.100}\)

          = \(-\frac{1}{1}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-...-\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

          = \(\frac{-1}{1}-\frac{1}{100}\)

          = \(-\frac{101}{100}\)

Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
ST
10 tháng 5 2017 lúc 10:08

\(A=8400\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+\frac{1}{13.17}+\frac{1}{17.21}+\frac{1}{21.25}\right)\)

\(=\frac{8400}{4}.\left(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{4}{13.17}+\frac{4}{17.21}+\frac{4}{21.25}\right)\)

\(=2100\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{25}\right)\)

\(=2100\left(1-\frac{1}{25}\right)\)

\(=2100\cdot\frac{24}{25}\)

\(=2016\)

Nguyễn Hoàng Phúc
10 tháng 5 2017 lúc 10:12

\(A=8400.\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+\frac{1}{13.17}+\frac{1}{17.21}+\frac{1}{21.25}\right)\)

\(A=8400.\left(\frac{1.4}{1.5.4}+\frac{1.4}{5.9.4}+\frac{1.4}{9.13.4}+\frac{1.4}{13.17.4}+\frac{1.4}{17.21.4}+\frac{1.4}{21.25.4}\right)\)

\(A=8400.\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+\frac{1}{13.17}+\frac{1}{17.21}+\frac{1}{21.25}\right)\)

\(A=8400.\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{25}\right)\)

\(A=8400.\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{25}\right)\)

\(A=8400.\frac{1}{4}.\frac{24}{25}\)

\(A=2016\)

VRCT_Hoàng Nhi_BGS
10 tháng 5 2017 lúc 10:13

\(A=8400.\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{25}\right)\) 

\(A=8400.\left(1-\frac{1}{25}\right)\)

\(A=8400.\frac{24}{25}=8064\)

\(->A=8064\)

Phan Thanh Hà
Xem chi tiết
Buì Đức Long
21 tháng 7 2018 lúc 7:56

\(4A=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{x.\left(x+4\right)}\)

\(4A=\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\) 

\(4A=1-\frac{1}{x+4}\) 

\(4A=\frac{x+4-1}{x+4}\)   

\(A=\frac{x+3}{\text{4(x+4)}}\)

Bạn tự thay rồi tính nhé 

❤Trang_Trang❤💋
21 tháng 7 2018 lúc 10:09

\(A=\frac{1}{1\cdot5}+\frac{1}{5\cdot9}+........+\frac{1}{x\cdot\left(x+4\right)}\)

\(4A=\frac{4}{1\cdot5}+\frac{4}{5\cdot9}+........+\frac{4}{x\cdot\left(x+4\right)}\)

\(4A=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+.......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+4}\)

\(4A=1-\frac{1}{x+4}\)

\(A=\left(1-\frac{1}{x+4}\right):4\)

Khi x = 12 => \(A=\left(1-\frac{1}{12+4}\right):4\)

A = \(\left(1-\frac{1}{16}:4\right)\)

A = \(\frac{15}{16}:4=\frac{15}{64}\)

Khi x = 2 => \(A=\left(1-\frac{1}{2+4}\right):4\)

A = \(\left(1-\frac{1}{6}\right):4\)

\(=\frac{5}{6}:4=\frac{5}{24}\)

Khi x = \(\frac{5}{6}\)=> \(A=\left(1-\frac{1}{\frac{5}{6}+4}\right):4\)

A = \(\left(1-\frac{1}{\frac{29}{6}}\right):4\)

A = \(\frac{23}{29}:4=\frac{23}{116}\)

Phan Thanh Hà
21 tháng 7 2018 lúc 16:57

câu \(\frac{5}{6}\)làm thế nào