Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hà huy minh hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Tiên
Xem chi tiết

Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

Lương Thị Thu Hương
1 tháng 5 2021 lúc 9:21

 hơn 1000 năm Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

Ngô Thị Kiều Uyên
8 tháng 3 2022 lúc 14:50

Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…

– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.

Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này

-Truyền thống yêu nước

+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc

=> Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.

Phạm Duy Quốc Khánh
Xem chi tiết
Phạm Duy Quốc Khánh
18 tháng 11 2021 lúc 8:20

giúp

Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 9:24

LÀ NHẬT VÌ KHI BỊ ĐÁNH Ở hawoaii THÌ MĨ ĐÃ DÙNG BOM HỘT NHÂN  ĐÁNH NHẬT Ở HIROSIMA VÀ NAGASAKI

Mao Trạch Đông, còn được người dân Trung Quốc gọi với tên tôn kính là Mao Chủ tịch, là một nhà cách mạng người Trung Quốc, người sáng lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Chủ tịch Đảng Cộng sản Trung Quốc từ khi thành lập năm 1949 cho đến khi ông qua đời năm 1976.

CÒN CÂU 3 MIK KO BT

 

 

Phạm Duy Quốc Khánh
18 tháng 11 2021 lúc 9:28

ví dụ như là việt và triều tiên ai thống nhất đất nước còn ai chưa thống nhất đất nước hiện tại nước nào nhiều lính nhất

Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyễn minh phương
15 tháng 7 2023 lúc 12:03

khó quá ko tl ĐUỢC

Nguyễn Hòa Thảo
20 tháng 7 2023 lúc 9:51

Chiến tranh thế giới thứ nhất (còn gọi là Chiến tranh lớn thứ nhất hoặc Thế chiến thứ nhất) bắt đầu từ vụ ám sát Thức Công-tin và Hoàng thân của Áo-Hung, Frantz Ferdinand, vào ngày 28 tháng 6 năm 1914 tại thành phố Sarajevo, Bosnia, thuộc Đế quốc Áo-Hung.,

Nguyễn Hòa Thảo
20 tháng 7 2023 lúc 9:52

Napoleon của Iran là một danh xưng để chỉ Naser al-Din Shah Qajar (1831-1896), vị vua của triều đại Qajar tại Iran. Naser al-Din Shah là một vị vua quyền lực và nổi tiếng trong lịch sử Iran, thời kỳ trị vì của ông kéo dài từ năm 1848 đến khi ông qua đời vào năm 1896.

Ông được gọi là "Napoleon của Iran" bởi vì ông có những nỗ lực mạnh mẽ trong việc cải cách và hiện đại hóa đất nước. Ông thực hiện nhiều biện pháp hiện đại hóa hành chính, quân sự và kinh tế, cũng như mở cửa đất nước ra thế giới bên ngoài thông qua việc ký kết các hiệp ước và quan hệ ngoại giao với các nước châu Âu và các quốc gia khác. Tuy nhiên, ông cũng đối mặt với sự chống đối và phản đối từ phần phần còn lại của dân chúng Iran và các gia đình quyền quý khác.

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Gà PRO
30 tháng 7 2021 lúc 15:56

C

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 7 2021 lúc 14:33

Đâu là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương?

A. Triều đình đã đầu hàng Pháp

B. Nhân dân không ủng hộ cuộc kháng chiến

C. Thiếu một giai cấp lãnh đạo tiên tiến và đường lối đấu tranh đúng đắn.

D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam

Huỳnh Thị Thanh Ngân
30 tháng 7 2021 lúc 14:36

Câu C

Hậu Ryzen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2017 lúc 12:29

Đáp án A

Chiến dịch đường 14 -Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long. Tuy không nằm trong chiến dịch Tây Nguyên nhưng trận Phước Long (từ đêm 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975) có ý nghĩa như một trận đánh trinh sát chiến lược, thử sức đối với hai bên cũng như thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ để mở đầu cho những diễn biến tiếp theo của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đưa đến sự sụp đổ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 1 2019 lúc 11:08

Đáp án A

Chiến dịch đường 14 -Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long. Tuy không nằm trong chiến dịch Tây Nguyên nhưng trận Phước Long (từ đêm 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975) có ý nghĩa như một trận đánh trinh sát chiến lược, thử sức đối với hai bên cũng như thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ để mở đầu cho những diễn biến tiếp theo của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đưa đến sự sụp đổ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.