Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:47

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

Bình luận (0)
Trương Diệp Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
10 tháng 7 2017 lúc 16:14

\(x^5+x^4+1\)

\(=x^5+x^4+x^3-x^3-x^2-x+x^2+x+1\)

\(=\left(x^5+x^4+x^3\right)-\left(x^3+x^2+x\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^3.\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^3-x+1\right)\)

Bình luận (0)
Trương Diệp Ngân
10 tháng 7 2017 lúc 18:33

cảm ơn bạn nhiều, không biết còn cách không? Mong nhận đượ giúp đỡ!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Thanh Ngân
17 tháng 8 2018 lúc 17:48

\(\left(x^2+x\right)^2-2x^2-2x-15\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left(2x^2+2x+15\right)\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left[\left(2x^2+2x\right)+15\right]\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left[2.\left(x^2+x\right)+15\right]\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-2\left(x^2+x\right)-15\) \(\left(1\right)\)

đặt \(x^2+x=t\)

\(\left(1\right)\)\(=\)  \(t^2-2t-15\)

            \(=\left(t-1\right)^2-16\)

            \(=\left(t-1-4\right)\left(t-1+4\right)\)

           \(=\left(t-5\right)\left(t+3\right)\)

thay \(t=x^2+x\) ta có

\(\left(1\right)=\left(x^2+x-5\right)\left(x^2+x+3\right)\)

các câu còn lại tương tự nha

học tốt 

Bình luận (0)
Mai Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 1 2021 lúc 20:32

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 10 2023 lúc 12:57

Lời giải:

1. 
$x^3+3x^2-16x-48=(x^3+3x^2)-(16x+48)=x^2(x+3)-16(x+3)$

$=(x+3)(x^2-16)=(x+3)(x-4)(x+4)$

2.

$4x(x-3y)+12y(3y-x)=4x(x-3y)-12y(x-3y)=(x-3y)(4x-12y)=4(x-3y)(x-3y)=4(x-3y)^2$

3.

$x^3+2x^2-2x-1=(x^3-x^2)+(3x^2-3x)+(x-1)=x^2(x-1)+3x(x-1)+(x-1)$

$=(x-1)(x^2+3x+1)$

Bình luận (0)
thuận
Xem chi tiết
keditheoanhsang
27 tháng 10 2023 lúc 21:14

Để phân tích đa thức thành nhân tử, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số hoặc sử dụng định lý nhân tử của đa thức. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đa thức: x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm các ước của hệ số tự do (14). Các ước của 14 là ±1, ±2, ±7 và ±14. Tiếp theo, chúng ta sẽ thử từng ước này vào đa thức để kiểm tra xem có tồn tại nhân tử nào cho đa thức hay không.

Thử với ước 1: 1^4 - 2(1)^3 + 10(1)^2 + 9(1) + 14 = 32

Thử với ước -1: (-1)^4 - 2(-1)^3 + 10(-1)^2 + 9(-1) + 14 = 16

Thử với ước 2: 2^4 - 2(2)^3 + 10(2)^2 + 9(2) + 14 = 58

Thử với ước -2: (-2)^4 - 2(-2)^3 + 10(-2)^2 + 9(-2) + 14 = 10

Thử với ước 7: 7^4 - 2(7)^3 + 10(7)^2 + 9(7) + 14 = 2064

Thử với ước -7: (-7)^4 - 2(-7)^3 + 10(-7)^2 + 9(-7) + 14 = 1288

Thử với ước 14: 14^4 - 2(14)^3 + 10(14)^2 + 9(14) + 14 = 25088

Thử với ước -14: (-14)^4 - 2(-14)^3 + 10(-14)^2 + 9(-14) + 14 = 20096

Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng không có ước nào cho đa thức. Do đó, ta kết luận rằng đa thức x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14 không thể phân tích thành nhân tử trong trường số thực.

Bình luận (0)
Angela Bóng Đêm
Xem chi tiết
Vo Ngoc Bao Trinh
Xem chi tiết
My Han Chu
Xem chi tiết
Trần Vũ Nguyên Khanh
8 tháng 10 2017 lúc 22:20

(x^2-6x+8)(x^2-8x+15)+1

=(x^2-4x-2x+8)(x^2-5x-3x+15)+1

=(x(x-4)-2(x-4))(x(x-5)-3(x-5))+1

=(x-4)(x-2)(x-5)(x-3)+1

=(x-2)(x-5)(x-3)(x-4)+1

=(x^2-7x+10)(x^2-7x+12)+1

Gọi a=x^2-7x+11, ta có

(a-1)(a+1)+1

= a2 - 1 + 1

= a2

= (x2 - 7x + 11)2

Bình luận (0)