Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 8 2019 lúc 2:11

Chọn đáp án: C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng

Giải thích: Người xưa đã dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng để làm ra lịch.

Bình luận (0)
Hải Đăng
25 tháng 11 2021 lúc 21:01

đúng

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 10 2021 lúc 8:17

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BÀI 3

Câu 1: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 100 năm.                     B. 1000 năm.                   C. 10 năm.                       D. 200 năm.

Câu 2: Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

A. Dựa vào sự lên xuống của thủy triều.

B. Dựa vào đường chim bay.

C. Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng.

D. Dựa vào quan sát các sao trên trời.

Câu 3: Cách tính thời gian theo sự di chuyển của Mặt Trời gọi là gì?

A. Âm lịch.                      B. Dương lịch.                 C. Nông lịch.                   D. Phật lịch.

Câu 4: Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo cách tính của các nhà khảo cổ học, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta phát hiện bình gốm vào năm nào?

A. Năm 2003.                            B. Năm 2002.        C. Năm 2004.                  D.Năm 2005.

Câu 5: Theo dương lịch, một năm thường có 365 ngày và năm nhuận có

A. 265 ngày.                    B. 365 ngày.                    C. 366 ngày.          D. 385 ngày.

Câu 6: Chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch. Cách tính này được gọi là gì?

A. Âm lịch.                      B. Dương lịch.                 C. Nông lịch.                   D. Phật lịch.

Câu 7: Hiện nay, trên thế giới sử dụng một thứ lịch chung, đó là

A. dương lịch và âm lịch.                     B. dương lịch.        C. âm lịch.             D. công lịch.

Câu 8: Người phương Đông cổ đại làm ra lịch dựa vào cơ sở nào?

A. Sự di chuyển của các vì sao.

B. Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

C. Sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất.

D. Sự di chuyển của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 9: Bằng tính toán khoa học một cách chính xác, người ta tính được

A. một năm có 360 ngày 6 giờ                                 B. một năm có 361 ngày 6 giờ.

C. một năm có 365 ngày 6 giờ.                                D. một năm có 366 ngày 6 giờ.

Câu 10: Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm.             B. 100 năm.                               C. 1000 năm.                   D. 10000 năm.

Câu 11: Một thập kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm.                       B. 100 năm.                     C. 1000 năm.                   D. 200 năm.

Bình luận (0)
Leonor
26 tháng 10 2021 lúc 8:19

1 A

2 D

3 B

4 C

5 C

6 A

7 D

8 B

9 C

10 C

11 A

Bình luận (0)
Phùng Kim Thanh
26 tháng 10 2021 lúc 8:21

1. a

2. c

3. b

4. hình như ko có đáp án đúng

5. c

6. a

7. d

8. c

9. c

10. c

11. a

Bình luận (0)
Tran Van Hieu
Xem chi tiết
kiều văn truyền
12 tháng 10 2016 lúc 20:25

1:

Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.

2:

Phương Đông: Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà. Phương Tây: La Mã, Hi Lạp.

3:

Phương Đông: Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đo thời gian bằng ánh nắng mặt trời. Về chữ viết: sáng tạo ra chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre. Về toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9, tính được số pi bằng 3,16. Về mặt kiến trúc có các công trình đồ sộ như: Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Kim Tự Tháp (Ai Cập),...

Phương Tây: Biết làm lịch, dùng lịch dương chính xác hơn, 1 năm có 365 ngày 6 giờ chia làm 12 tháng. Về chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái abc có 26 chữ cái gọi là chữ la tinh. Các nghành khoa học phát triển cao, đặt làm nền móng cho các nghành khoa học sau này. Một số nhà khoa học nổi tiếng như: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Tu-xi-đít trong sử học. Kiến trúc điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Mi lô

 

Bình luận (0)
Cao Thành Đạt
Xem chi tiết
dcv_new
19 tháng 4 2020 lúc 8:43

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút,...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính: theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nguoi-xua-da-tinh-thoi-gian-nhu-the-nao-c81a14104.html#ixzz6KDPVtSRV

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
nguyễn thái thịnh
22 tháng 8 2019 lúc 17:06

1. Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

 Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

2. 

Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày).

100 năm là 1 thế kỉ - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.



 



 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
22 tháng 8 2019 lúc 17:07

1) 

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

 Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

2) 

Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày).

100 năm là 1 thế kỉ - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Sư tử đáng yêu
22 tháng 8 2019 lúc 17:08

dài quá bn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Người ta dùng phương pháp thủy lực sử dụng một dòng nước chảy xiết với sức nước đủ lớn để tách các hạt vàng ra khỏi đất cát sau đó để chúng chảy vào các máng để trôi đi đất cát và thu lại vàng.

Bình luận (0)
Minh Đạt
Xem chi tiết
tiến đạt
31 tháng 12 2021 lúc 7:38

4D

Bình luận (0)
Bùi Ngân Hà
Xem chi tiết
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
17 tháng 7 2021 lúc 20:21

Muốn tính thời gian ta lấy

Quãng đường chia cho Vận tốc 

s : v = t

S là Quãng đường 

V là Vận tốc

T là Thời gian

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

Quãng đường chia cho vận tốc

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2017 lúc 11:18

- Dân số thế giới tăng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Tăng mạnh nhất vào thời hiện đại.

- Trong 200 năm qua, dân số thế giới đạt mức tăng trưởng cao chính là nhờ những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, mức độ tử vong giảm và tuổi thọ ngày càng được nâng cao.

Bình luận (0)