số nghiệm của đa thức: x^4+2x^3-4x^2-5x-6
cho đa thức f(x)=2x^6+3x^2+5x^3-2x^2+4x^4-x^3+1-4x^3-x^4
chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
Cho các đa thức
P(x)= \(3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
Q(x)= \(4x^4-x+3x^2-2x^3-7-x^5\)
c) Chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của\(P\left(x\right)\) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
c: \(P\left(-1\right)=-3-5-4+2+6+4=0\)
Vậy: x=-1 là nghiệm của P(x)
\(Q\left(-1\right)=4+1+3+2-7+1=4< >0\)
=>x=-1 không là nghiệm của Q(x)
Bài 4 : Cho hai đa thức A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 và B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3 a) Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của mỗi đa thức. b) Tính A (x) – B(x) c)Tìm nghiệm của A(x) + B(x)
giúp mik vs mik cảm ơn nhiều
a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3
=x^3-5x+3
bậc:3
hệ số tự do:3
hệ số cao nhất :3
B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3
=-8x^2-5x+3
bậc:2
hệ số tự do:3
hệ số cao nhất:3
b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6
câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha
cho 2 đa thức
A(X) = 5X^4-5 + 6X^3 +X^4 -5X^-12
B(X) = 8X^4 +2X^3 -2X^4+4X^3 -5X -15 -2X^2
a) thu gon A (X) , B(X) VÀ sắp xếp các đa thức theo thứ tự giảm dần
b) tìm nghiệm của đa thức C(x) , biết C(X) = A(X)-B(X)
a) A(x) = 5x4 - 5 + 6x3 + x4 - 5x - 12
= (5x4 + x4) + (- 5 - 12) + 6x3 - 5x
= 6x4 - 17 + 6x3 - 5x
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17
B(x) = 8x4 + 2x3 - 2x4 + 4x3 - 5x - 15 - 2x2
= (8x4 - 2x4) + (2x3 + 4x3) - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 5x - 15 - 2x2
= 4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15
b) C(x) = A(x) - B(x)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - (4x4 + 6x3 - 2x2 - 5x - 15)
= 6x4 + 6x3 - 5x - 17 - 4x4 - 6x3 + 2x2 + 5x + 15
= ( 6x4 - 4x4) + ( 6x3 - 6x3) + (- 5x + 5x) + (-17 + 15) + 2x2
= 2x4 - 2 + 2x2
= 2x4 + 2x2 - 2
cho các đa thức
P[x]= 3x^5 + 5x - 4x^4 - 2x^3 + 6 + 4x^2
Q[x]= 2x^4 -x + 3x^2 - 2x^3 + 1/4 - x^5
a, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b, tính P[x] + Q[x] ; P[x] - Q[x]
c, chứng tỏ rằng x= -1 là nghiệm của P[x] nhưng không phải là nghiệm của Q[x]
cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4
a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)
A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6
B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4
a/ - Tính:
M(x)=A(x)+B(x)
M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4
M(x)=x2−2
- Tìm nghiệm:
M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2
b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4
C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10
cho đa thức : A(x)=4x^4+6x^2-7x^3-5x-6 và B(x)=-5x^2+x^3+5x+4-4x^4
a)Tính M(x)=A(x)+B(x) rồi tính nghiệm của đa thức M(x)
b)tìm đa thức C(x)sao cho C(x)|+B(x)=A(x)
A(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6
B(x)=−5x2+7x3+5x+4−4x4
a/ - Tính:
M(x)=A(x)+B(x)
M(x)=4x4+6x2−7x3−5x−6−5x2+7x3+5x+4−4x4
M(x)=x2−2
- Tìm nghiệm:
M(x)=x2−2=0⇔x2=2⇔x=−√2;x=√2
b/ C(x)+B(x)=A(x)⇒C(x)=A(x)−B(x)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6−(−5x2+7x3+5x+4−4x4)
C(x)=4x4−6x2−7x3−5x−6+5x2−7x3−5x−4+4x4
C(x)=8x4−14x3−x2−10x−10
Cho 2 đa thức F(x) = 5x^5 +3x - 4x^4 -2x^3 +6+4x^2 Q(x) = 2x^4 -x +3x^2 +1/4-x^5
a, Sắp sếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính P(x) - Q(x)
c, Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng ko phải là nghiệm của Q(x)
cho các đa thức
P[x]= 3x^5 + 5x - 4x^4 - 2x^3 + 6 + 4x^2
Q[x]= 2x^4 -x + 3x^2 - 2x^3 + 1/4 - x^5
a, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b, tính P[x] + Q[x] ; P[x] - Q[x]
c, chứng tỏ rằng x= -1 là nghiệm của P[x] nhưng không phải là nghiệm của Q[x]
a) \(P\left(x\right)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+5x+6+4\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\frac{1}{4}-x^5\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2-4x+6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\right)-\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6-x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5-6x^4+x^2+6x+6\)
P/S : Câu trên mình sắp xếp sai phần P(x) nha. Tại nhìn nhìn 4x^2 mà tưởng là 4.
cho các đa thức
P(x)=3x^5+5x-4x^4-2x^3+6+4x^2
Q(x)=2x^4-x+3x^2-2x^3+1/4-x^5
a)Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm của biến
b)tính P(x)+Q(x)
c)chứng tỏ rằng x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
a: \(P\left(x\right)=3x^5-4x^4-2x^3+4x^2+5x+6\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
b: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2x^5-2x^4-4x^3+7x^2+4x+\dfrac{25}{4}\)
c: \(P\left(-1\right)=-3-4+2+4-5+6=0\)
Do đó: x=-1 là nghiệm của P(x)
\(Q\left(-1\right)=-\left(-1\right)+2-2\cdot\left(-1\right)+3-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(=1+2+2+3+1+\dfrac{1}{4}=9.25>0\)
Do đó: x=-1 không là nghiệm của P(x)