Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Bảo Châu (team ASL)
18 tháng 9 2020 lúc 21:42

Tự lập là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu dẫn đến sự thành công của con người(1). Tự lập là chúng ta có khả năng tự xây dựng lấy cuộc sống cho mình, không ỉ lại, không nhờ vả người khác(2). Nó thể hiện sự tự tin của bản thân ta và còn giúp cho ta rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt đẹp khác nữa như: cần cù, chịu khó, kiên nhẫn,…(3) Giúp cho ta dần dần hoàn thiện trong cuộc sống(4). Bên cạnh đó, tính tự lập còn tạo cho bản thân những thử thách mới lạ, tạo niềm vui cho cuộc sống(5). Có tính tự lập thì chúng ta sẽ có được một cuộc sống tốt đẹp hơn(6). Tự lập là một đức tính rất tốt, quý báu(7). Chúng ta cần phải rèn luyện, trau dồi, bồi dưỡng đức tính quý báu này để ta có thể đương đầu một cách tự tin trước cuộc đời đầy bon chen xô bồ này(8).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngoc an
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 9 2021 lúc 21:38

PTBĐ: tự sự (miêu tả + biểu cảm).

Bình luận (2)
minh nguyet
6 tháng 9 2021 lúc 21:51

PTBD: Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm

Nội dung: Cho thấy cảm xúc của tác giả trong ngày đầu đến trường, họ như những ''con chim con đứng bên bờ tổ'', nhìn gì cũng sợ, cũng lạ.

Bình luận (0)
t gaming
Xem chi tiết
Đình Thành
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 4 2018 lúc 9:50

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
tùng rùa
Xem chi tiết
tùng rùa
5 tháng 8 2021 lúc 20:08

ai trả lời hộ vs ak

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Sơn
1 tháng 11 2021 lúc 19:52

Lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ,bở ngỡ đứng nép bên người thân,ngập ngừng e sợ,rụt rè trong cảnh lạ.(Đúng không) ai bít giúp mk thêm nhé

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 10 2019 lúc 8:52

a) - Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là khâu tìm hiểu và cảm thụ.

- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê: bắt đầu, tiếp theo, tiếp đó, sau đó, thứ nhất, thứ hai…

b) Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (đó, này,…)

c) - Từ "đó" là đại từ

- Các đại từ có tác dụng thay thế để liên kết đoạn : đó, này, ấy, vậy...

d) Mối liên hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn đó là mối quan hệ giữa nghĩa cụ thể và nghĩa khái quát.

- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó: Nói tóm lại.

- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng hợp, khái quát ta thường dùng từ ngữ: tóm lại, nói tóm lại, tổng kết lại, như vậy, nhìn chung, chung quy là…

Bình luận (0)