the nao la tu don,the nao la tu phuc
moi loai cho 1 vi du
The nao la cum danh tu? Cum dong tu? Cho vi du
Khái niệm cụm danh từ
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: mười người thợ, thảo cầm viên...
Khái niệm cụm động từ
Cụm động từ cũng bao gồm những động từ đi cùng với nhau diễn tả một hành động mà chỉ nếu một danh từ thôi thì không thể diễn đạt hết ý nghĩa. Chính vì không có một động từ duy nhất để diễn tả hành động nên người ta ghép các động từ với nhau.
Ví dụ: lồm chồm bò dậy,...
Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
Ví dụ: cụm danh từ Thảo Cầm Viên.
Thảo là cây cỏ hoa lá..., Cầm là thú vật, Viên là nơi chốn.
The nao la tu trong?Cho vi du
HUHU/CHAC CHOT
- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
- Vd:
+ Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài bạn.
+ Dù khó khăn đến mấy cũng cố gắng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
+ Không nên làm những điều sai trái, đáng xấu hổ đối với người khác.
the nao la tu dong nghia ? tu dong nghia co may loai ? tai sao lai co hien tuong tu dong nghia ?
từ đồng nghĩa là từ không giống nhau về âm nhưng giống nhau ở nghĩa
từ đồng nghĩa có 2 loại 1 loại là giống nhau hoàn toán và 1 loại là giống nhau ko hoàn toàn
còn âu thứ 3 thì là do các nhà khoa học nghĩ ra vè để thay thế cho nhau cho đỡ lặp từ
k mk nhóe
Từ đồng nghĩa là từ có cùng nghĩa với nhau ( giống nhau hoặc gần giống nhau ) nhưng khác hẳn về âm
Từ đồng nghĩa có 2 loại : hoàn toàn , không hoàn toàn
VD : Tôi thích hoa anh đào .
Tôi thích bông anh đào .
Do phong tục tập quán của từng vùng miền tạo nên từ đồng nghĩa Do cách nói tránh tên,cách nói khác cho văn hoa mĩ miều ,bóng gió hơn ,cho hay hơn nữa . Do quy định cấu trúc của từ Hán và Nôm nó có phần nào giống nhau,sử dụng mãi thành quen
Hk tốt ~~
Ko chắc ▬
trong cac tu duoi day tu nao la tu lay ? nhumg tu khong phai tu lay thi la loai tu gi ? vi sao ? nho nhan,nho nhe ,tuoi tan, tuoi tot.
Ai nhanh va dung minh tick cho 2 tick
Các từ là từ láy : nhỏ nhắn , tươi tắn . Vì Các từ này ko có quan hệ về nghĩa :( VD : nhỏ nhắn . nhỏ và nhắn chẳng liên quan về nghĩa )
Các từ là từ ghép : nhỏ nhẹ , tươi tốt . Vì các từ này có quan hệ với nhau về nghĩa
Các từ láy: nhỏ nhắn; tươi tắn
Các từ: nhỏ nhẹ; tươi tốt là từ ghép (Vì mỗi tiếng của nó đều có nghĩa)
Các từ láy:nhỏ nhắn , tươi tắn
Còn các từ nhỏ nhẹ và tươi tốt là từ ghép
the nao la tinh thai tu cac loai tinh thai tu . dat cau co su dung tinh thai tuva giai thich y nghia cua no
Vd; “Em chào cô ạ!
=> Từ "ạ" giúp cho câu chào thể hiện tính lễ phép cao hơn.
*Tình thái từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
*Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau:
-Tình thái từ nghi vấn:à,ư,hả,hử,chứ,chăng,...
-Tình thái từ cầu khiến:đi,nào,với,...
-Tình thái từ cảm thán:thay,sao,...
-Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm:ạ,nhé,cơ,mà,...
VD: Hôm qua bạn đi chơi chứ?
=>chứ là từ mang tính chất tạo câu hỏi nghi vấn.
voi dieu kien nao thi thuong cua hai so tu nhien cng la so tu nhien. thuong cua 2 phan so cung la han so. cho vi du
1. Ta nhan bik dc anh sang khi nao? Cho vi du
2.Ta nhin thay mot vat khi nao? Cho vi du
3. The nao la nguon sang? Vat sang? Vat dc chieu sang?
4. Khi nao xay ra hien tuong nhat thuc, nguyet thuc?
5. Hien tuong phan xa anh sang la gi?
6. Phat bieu dinh luat phan xa anh sang?
7. So sanh anh cua mot vat ao boi guong phang, guong cau loi va guong cau lom co diem gi giong nhau va khac nhau?
8. Phat bieu dinh luat thang anh sang
9. The nao la chum sang song song, chum sang hoi tu va chum sang phan ki?
1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời
2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)
3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)
vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng
4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.
Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực
5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)
6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới
7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:
gương phẳng | gương cầu lồi | gương cầu lõm |
ảnh ảo | ảnh ảo | ảnh ảo |
ảnh ảo bằng vật | ảnh ảo nhỏ hơn vật | ảnh ảo lớn hơn vật |
không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn |
còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.
8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
9.
chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúngchùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúngchùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúngp/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!
Cam on ban da giup minh biet lam roi
thanks
tik nha
dong dien la gi? dong dien trong kiem loai la gi? the nao la chat dan dien? the nao la chat cach dien? cho 1 VD
trong nhung cau tho duoi day nhung tu nao la dai tu nhung tu nao khong phai la dai tu vi sao
Câu thơ đâu bn ????
mà mình cũng chả hiểu bạn nói gì luôn á.