Viết bằng hai cách tập hợp các số tự nhiên x sao cho x+12=82
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x nhỏ thua 132 lớn hơn hoặc bằng 15 .
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách
b)Tập hợp A có bao nhiêu phần từ?
c)Tập hợp B gồm các số tự nhiên x lẻ sao cho x nhỏ thua 100 lớn hơn 3
+Viết tập hợp B bằng 2 cách
+Tập hợp B có bao nhiêu phần tử là số nguyên tố, hợp số .Liệt kê các phần tử đó
a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)
Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)
b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\) phần tử
c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)
Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,
Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97
Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử
Bài 3. Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 Tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 7 Tập hợp C = {x ∈ N| 2 < x < 9} Viết tập hợp A, B bằng hai cách. a) Viết tập hợp C bằng cách liệt kê. b) Viết tập hợp D = {x ∈ A và x ∈ C} E = {x ∈ A và x ∈ C} F = {x ∈ A, x ∈ C và x < 12}
Mik sẽ tick
viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách
a, tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách
b, viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt qua 20 bằng hai cách
c, viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9 , nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách
d, viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 bằng hai cách
e, viết tập hơp B các số tự nhiên lớp hơn 5 bằng hai cách
f, viết tập hơp C các sô tự nhiên lơn hơn hoặc bằng 18 và không vượt 100 bằng hai cách
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách:
Cách 1:
\(A=\left\{x\in N;4< x\le7\right\}\)
Cách 2:
\(A=\left\{5;6;7\right\}\)
a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách:
Cách 1:
\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}\)
Cách 2:
\(A=\left\{x\inℕ^∗;x\le12\right\}\)
b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt qua 20 bằng hai cách
Cách 1:
\(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right\}\)
Cách 2:
\(M=\left\{x\inℕ^∗;11\le x\le20\right\}\)
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của chúng:
a) A là tập hợp các số tự nhiên x sao cho 5 < x < 10;
b) B là tập hợp các số tự nhiên a sao cho 6
\(\le\)a < 12
c) C là tập hợp các số tự nhiên m khác 0 sao cho m
\(\le\) 9
\(A=\left\{x\in N/5< x< 10\right\}\)
\(B=\left\{a\in N/6\le a< 12\right\}\)
\(C=\left\{m\inℕ^∗/m\le9\right\}\)
HT
cho A la tập hợp các số tự nhiên chắn lớn hơn 10 và ko vượt quá 20 B là tập hợp các số tự nhiên va x sao cho 7<x<14
a) viết tập hợp Ava B bằng hai cách
b) viết tập hợp C gồm các phần tử chung cho cả Ava B
A={x<N/10<x>20}
A={11;12;13;14;15;16;17;18;19}
B={x<N/7<x>14}
B={8;9;10;11;12;13}
C={11;12;13}
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 là
Cách 1 :
A = { 5;6;7 }
Cách 2:
A = \(x\inℕ\left|4< x\le7\right|\)
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
Cách 1 :
A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}
Cách 2 :
A = { \(x\inℕ\left|0< x\le12\right|\)
Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
Cách 1 :
M = { 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}
Cách 2
M = { \(x\inℕ\left|11\le x\le20\right|\)
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
A = { 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
A = { x ∈ N l 4 < x ≤ 7 }
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
B = { x ∈ N* l x ≤ 12 }
- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
C = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
C = { x ∈ N l 11 ≤ x ≤ 20 }
Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của chúng :
a) A là tạp hợp các số tự nhiên x sao cho 5 < x <10
b) B là tập hợp các số tự nhiên a sao cho 6 \(\le\)a < 12
c) C là tập hợp các số tự nhiên m khác 0 sao cho m \(\le\)9
a)\(A=\left\{x\inℕ|5< x< 10\right\}\)
b)\(B=\left\{a\inℕ|6\le a< 12\right\}\)
c)\(C=\left\{m\inℕ^∗|m\le9\right\}\)
//Viết thế này có đúng với đề khổng nhỉ ,lâu rồi không làm mấy bài kiểu này nên không nhớ lắm =))
Bài 1:
1/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và không vượt quá 9 bằng hai cách.
2/ Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 12 và không vượt quá 20 bằng hai cách.
3/ Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách
1, Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách: Cách 1: A = { x ∈ N ; 5< x ≤ 9 }
Cách 2: A = { 6 ; 7; 8; 9}
2, Cách 1: M = { x ∈ N ; 12 ≤ x < 20 }
Cách 2: M = { 12 ; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
3,
Cách 1: M = { x ∈ N ; 9< x ≤ 15 }
Cách 2: M = { 10 ; 11; 12; 13; 14; 15}
Chúc bạn học tốt nha!
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách
b) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách
a) Cách 1: Liệt kê
\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặt trưng
\(A=\left\{x\in N|x< 10\right\}\)
b) Cách 1: Liệt kê
\(M=\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)
Cách 2: Chỉ ra tính chắt đặt trưng:
\(M=\left\{x\in N|5< x< 12\right\}\)