Chứng minh : Vì sao bao nhiêu mũ 0 cũng bằng 1
Hãy giải thích tại sao
4 mũ 10 nhân 8 mũ 15 bằng bao nhiêu và giải thích tại sao
Lam on cac ban doc trang chu cua to va ung ho to nha!!!
4^10 x 8^15 = (2^2)^10 x (2^3)^15 = 2^20 x 2^45 = 2^65
Đố vui :
1) Cấm nghĩ bậy : Hành động gì mà phải mút cho cứng mới đút vào được ?
2) Giải thích tại sao 1 + 1 = 1 ?
3) Vì sao toán học phải chứng minh những gì mà mắt thường chúng ta nhìn vào cũng biết ?
4) Tại sao nah yêu em ?
Lưu ý : câu 1 cấm nghĩ bậy nha ! Câu 4 không trả lời cũng được !
1) Chỉ đút vào lỗ kim
2) 1 ly nước đổ vào 1 ly nước = 1 ly nước
=> 1 + 1 = 1
3)Vì toán học được dặt ra để thách thức những con mắt cận ( mù )
Nếu ko cận (mù) thì sao ko giải để biết là bạn có con mắt thường
4) Tại có biết face là j đâu mà yêu ?
toàn hỏi cái tào nao bí đao
58/100 là bao nhiêu điểm.và hãy giải thích vì sao 👍
Giải thích tại sao x=-1 và x=1 là các nghiệm của đa thức Q(x)=x mũ 2-1 theo mẫu
X=-1/2 là nghiệm của đa thức P(x)=2x+1 vì P(-1/2)=2.(-1/2)+1=0
Kiểm tra xem x =1/10 có phải là nghiệm của đa thức
P(x)=5x+1/2 hay không
Nêu cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không
Giải thích tại sao đa thức G(x)=x mũ 2+3 không có nghiệm theo mẫu
Đa thức F(x)=x mũ 2 +1 không có nghiệm vì tại x=a bất kì ta luôn có F(a)=a mũ 2+1>_0+1>0
co 1 đàn gà có 15 con .Hỏi có bao nhiêu con vịt .Hãy giải thích vì sao
O CON VÌ CÓ 15 CON GÀ MÀ(HIC SAI RÙI ĐÚNG KO)
Khi điều khiển xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm, hãy giải thích vì sao?
Khi điều khiển xe máy, xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm, hãy giải thích vì sao?
- Vì đội mũ bảo hiẻm trước hết là bảo vệ tính mạng và sự an toàn cho bản thân .Thứ hai là đây cũng là một hành động chấp hành luật giao thông .
- Đội mũ bảo hiểm giúp ta bảo vệ được não bộ khi không may bị ngã xe tránh được các tổn thương tới não bộ và tránh được cái chết khi ngã xe.
Tại sao số nào có mũ 0 cũng bằng 1 vậy?
vì nếu mũ 0 thì số đó vẫn như vậy theo định luật VD như 1+0=1
Trong toán học, có những qui ước để giải quyết những vướng mắc của hệ thống khái niệm, nếu không có qui ước đó thì tạo ra những mâu thuẩn làm đổ vở khái niệm. Lũy thừa với số mũ 0 là một trong những qui ước đó.
Trong toán, lũy thừa bắt đầu được định nghĩa với số mũ là số tự nhiên: a^n là tích của n thừa số a, tức là a^n=a.a...a
Từ định nghĩa trên, ta có các tính chất:
(a^n).(a^m)=(a.a...a).(a.a...a) Trong cặp ( ) thứ nhất có n số và trong cặp ( ) thứ hai có m số. Như vậy vế phải là một tích có m+n số a, theo định nghĩa, đó là a^(m+n)
Chẳng hạn như: (2^3).(2^4)=(2.2.2).(2.2.2.2)=2.2.2.2.2....
Còn (a^n):(a^m)=a^(n-m)
Chẳng hạn: ( 2^5):(2^3)=(2.2.2.2.2):(2.2.2) tử là tích có năm số 2 và mẫu là tích có ba số 2, giản ước ta còn lại tử là tích có hai số 2, tức là ( 2^5):(2^3)=2^(5-3)=2^2=4 (công thức 2)
Trường hợp: n=m (để dễ hình dung, lấy n=m=5) thì xãy ra trường hợp sau:
vế trái (công thức 2): (2^5):(2^5)=(2.2.2.2.2):(2.2.2.2.2)=32:3...
vế phải (công thức 2): 2^(5-5) =2^0 là một tích có không thừa số 2(không tính được theo định nghĩa)
Do đó, để hợp lí công thức, người ta qui ước 2^0=1
Trong công thức trên, nếu n<m thì phát sinh thêm mâu thuẩn mới, ví dụ:
tính theo đ/n thì (2^3):(2^5)=(2.2.2):(2.2.2.2.2)=1:(2.2)=...
tính theo công thức thì (2^3):(2^5)=2^(3-5)=2^(-2) đây là một tích có trừ hai thừa số 2 (không tính được theo định nghĩa)
Từ đó phát sinh định nghĩa với số mũ âm cho hợp lí kí hiệu:
a^(-n)=(1/a)^n (lũy thừa với số mũ âm: nghịch đảo cơ số và đổi dấu mũ)
Với đ/n nay ta tính được 2^(-2)=(1/2)^2 (là tích có hai số 1/2)=1/4=0,25
vì sao 110lại bằng 1 giải thích vì sao
Tích 1 x 2 x 3.....x 98 x 99 x 100 có tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ? Giải thích tại sao ?
tích nào có số chòn chục hay tròn trăm đều có chữ số cuối =0