vị trí của kinh tuyến đông,tây so với kinh tuyến gốc;vị trí của các vĩ tuyến bắc , nam so với vĩ tuyến gốc
vị trí của các kinh tuyến đông,tây so với kinh tuyến gốc,vị trí của các vĩ tuyến bắc,nam so với vĩ tuyến gốc
Trình bày vị trí,hình dạng của Trái Đất
Phân biệt khái niệm kinh tuyến và vĩ tuyến
Phân biệt các qui ước : Kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến Đông,kinh tuyến Tây,vĩ tuyến Nam,Vĩ tuyến Bắc,Bán cầu Bắc,Bán cầu Nam,Bán cầu Đông,Bán cầu Tây
Địa lý
trong sách địa lý lớp 6 có
sách mik đi nhậu rùi bn
1. Nêu vị trí của Trái Đất trong Hệ mặt trời ? Ý nghĩa cảu vị trí đó .
2. Thế nào là đường kinh tuyến ? Vĩ tuyến ?
Nếu cứ 1 độ vẽ một đường kinh tuyến , vĩ tuyến thì trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đường kinh tuyến , vĩ tuyến ?
Đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc là đường nào .
Kinh tuyến đông, tây , vĩ tuyến bắc , nam được xác định như thế nào ?
3. Có mấy kí hiệu và có mấy dạng kí hiệu ?
4. Thế nào là đường đồng mức .
1. Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời. Ở vị trí đó, Trái Đất có nhiệt độ phù hợp cho những sinh vật sống.
2. Kinh tuyến (KT) là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu. Vĩ tuyến (VT) là những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với KT.
Nếu cứ 1 độ vẽ 1 KT, VT thì có tất cả:
- 360 KT
- 181 VT
Đường KT gốc là KT 0 độ đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn nước Anh.
Đường VT gốc là đường VT 0 độ cx chính là đường Xích đạo.
KT Đông nằm ở phía bên phải KT gốc
KT Tây nằm ở phía bên trái KT gốc
VT Bắc nằm ở phía trên Xích đạo
VT Nam nằm ở phía dưới Xích đạo
3. Có 3 kí hiệu là:
- Kí hiểu điẻm
- Kí hiệu đường
- Kí hiệu diện tích
Có 3 dạng kí hiệu:
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình
Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.
Tick cho mik nhé.
Câu 4: Trả lời:
Đường đồng mức là các đường thể hiện các địa điểm có chung 1 độ cao.
cho mình hỏi:
Câu 1 Trình bày các khái niệm về kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; bán cầu bắc, bán cầu nam.
giúp mình với các bạn
1. Xác định đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
2. So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.
Trước hết chúng ta phải xác định được:
+ Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh).
+ Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo).
Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam:
- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
thank chị nha
Xác định các kinh tuyến gốc, kinh tuyến tây kinh tuyến đông, vĩ tuyến nam, vĩ tuyến gốc, chí tuyến, vòng cực trên bản đồ
Tham khảo
- Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 00 đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 00 hay còn gọi là Xích đạo.
- Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
-Trên bề mặt Trái Đất có 2 chí tuyến: Chí tuyến Bắc: 23027 và chí tuyến Nam: 23027N.
- Có 2 vòng cực: Vòng cực Bắc: 66033B và vòng cực Nam: 66033N
- Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới phân chia bề mặt Trái đất thành các vành đai nhiệt:
+ Vành đai nóng.
+ Hai vành đai ôn hòa.
+ Hai vành đai lạnh.
Khái niệm kinh tuyến gốc, phân biệt được kinh tuyến đông, kinh tuyến tây
-Khái niệm: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến được đánh số 0°, đi qua Đài thiên văn Grin-uých ở ngoại ô Luân Đôn (Anh).
-Phân biệt:
Kinh tuyến Tây nằm bên trái đường kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Khái niệm kinh tuyến gốc, phân biệt được kinh tuyến đông, kinh tuyến tây
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến chính đi qua trung tâm của một khu vực địa lý. Kinh tuyến gốc được sử dụng để xác định vị trí địa lý của một địa điểm trên bề mặt Trái Đất. Kinh tuyến gốc được chọn làm điểm bắt đầu cho hệ thống kinh tuyến và được gọi là kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến Greenwich (London).
Kinh tuyến đông và kinh tuyến tây là hai khái niệm được sử dụng để phân biệt các kinh tuyến nằm ở phía đông hoặc phía tây của kinh tuyến gốc. Kinh tuyến đông là các kinh tuyến nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc, trong khi kinh tuyến tây là các kinh tuyến nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc. Ví dụ, kinh tuyến của thành phố New York là 74 độ Tây, vì nó nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc Greenwich. Trong khi đó, kinh tuyến của thành phố Tokyo là 139 độ Đông, vì nó nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc Greenwich.