nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
chiều chiều biên giới em ơi
có nơi nào cao hơn
như đầu sông đầu suối
Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(gốc,chuyển)
Từ "đầu" trong đoạn thơ dưới đây mang nghĩa.
"Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió."
(Lò Ngân Sủn)
Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(gốc,chuyển)
Từ "đầu" trong đoạn thơ dưới đây mang nghĩa: gốc
"Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió."
(Lò Ngân Sủn)
Chiều biên giới
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta - ngọn núi
Như đất trời biên cương.
Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào đẹp hơn
Khi mùa đào hoa nở
Khi mùa sở ra cây
Lúa lượn bậc thang mây
Mùa tỏa ngát hương bay.
Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
Ta nghe tiếng máy gọi
Như nghe tiếng cuộc đời
Lòng ta thầm mê say
Trên nông trường lộng gió
Rộng như trời mênh mông.
Lò Ngân Sủn
a) Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b) Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
c) Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d) Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì I.
Các bạn giúp mình nha. Mình sẽ cho bạn nào làm nhanh nhất.🌙🌹
a) – Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b) – Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
– Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c) Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là “em” và “ta”.
d) * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chồi biếc và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
a, biên giới
b, các từ đầu đầu từ ngọn là từ mang nghĩa chuyển
c, có từ em , từ ta
k đúng cho mình nha mình đang nghĩ văn tí nghĩ ra mình trả lời cho nha
a, Từ đồng nghĩa với biên cương là : Biên giới .
b , Trong khổ thơ 1 , các từ đầu và ngọn dùng với nghĩa chuyển .
c , Em , ta : là những đại từ xưng hô đc dùng trong bài thơ .
d , Chiều biên giới là bức tranh phong cảnh tràn ngập mùa sắc , những nét đẹp mà mẹ Thiên Nhiên ban tặng : đó là những bậc thang đượm vàng màu lúa chín , ta như hoà mình vào cảnh sắc hùng vĩ nơi Chiều Biên Giới .
Câu4: Từ “đầu” trong câu sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? Anh ở đầu sông, em cuối sông Uống chung dòng nước vàm cỏ đông
Dùng theo nghĩa chuyển. Chuyển theo phương thức ẩn dụ.
tìm và gạch chân từ nhiều nghĩa trong câu sau và cho biết từ nghĩa gốc nghĩa chuyển
- khi viết em đừng ngoẹo đầu
-nước suối đầu rất trong
gấp với ạ em đang vội ngày mai em khảo sát
khi viết em đừng ngoẹo đầu
nước suối đầu rất trong
- Từ nhiều nghĩa là từ đầu
Đọc và trả lời câu hỏi
Chiều biên giới (Lò Ngân Sủn) (trang176, SGK).
a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b. Trong khổ thơ 1, các từ đầuvà ngọn được dùng với nghĩa gôc hay nghĩa chuyển?
c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
Câu "Sóng bạc đầu" có từ đầu là nghĩa chuyển hay gốc?
Từ "chân" trong câu:" Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xóa cả chân trời đá. "( người lái sông Đà- Nguyễn Tuân) được dùng theo nghĩa chuyển hay nghĩa gốc, chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Bài 4. Gạch một gạch dưới nghĩa gốc, hai gạch dưới nghĩa chuyển ở các từ in nghiêng sau:
đầu | miệng | sườn |
đầu người, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, dẫn đầu | miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả miệng nợ, miệng bát, miệng túi, miệng giếng, vết thương đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn | xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cao, hở sườn đánh vào sườn địch |
Câu : trùng trục như chó thui Chín mắt,chín mũi,chín đuôi,chín đầu Từ đầu trong câu saudùng nghĩa gốc hay nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ: Ttong nền kinh tế tri thức ,hơn nhau là ở vái đầu