Những câu hỏi liên quan
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
21 tháng 9 2018 lúc 16:46

+ Phép lai phân tích là phép lai đem cơ thể mang tính trạng trội chưa biết KG đem lai với cơ thể mang tính trạng lặn.

a. Khi sử dụng phép lai phân tích có thể xác định được hiện tượng di truyền liên kết và hiện tượng di truyền độc lập vì: dựa vào số tổ hợp tạo thành

- Nếu kết quả của phép lai phân tích thu được KH có tỉ lệ là 1 : 1 : 1 : 1 = 4 tổ hợp = 4 . 1

Suy ra 1 bên bố hoặc mẹ cho 4 loại giao tử \(\rightarrow\) dị hợp 2 cặp gen và nằm trên 2 NST khác nhau (AaBb) quy luật phân li độc lập

- Nếu kết quả lai phân tích thu được tỉ lệ KH là: 1 : 1 = 2 tổ hợp = 2 . 1

\(\rightarrow\) 1 bên bố hoặc mẹ cho 2 loại giao tử

+ \(\rightarrow\) dị hợp 2 cặp gen và 2 gen nằm cùng trên 1 NST (Aa/aB hoặc AB/ab) quy luật liên kết gen

+ Hoặc dị hợp 1 cặp gen Aa (quy luật phân li)

b. Muốn xác định KG của cá thể mang tính trạng trội ta thực hiện phép lai phân tích

+ Nếu F1 phân tính thì KG của cá thể mang tính trạng trội là dị hợp

P1: Aa x aa \(\rightarrow\) 1Aa : 1aa ( 1 trội : 1 lặn)

+ Nếu F1 đồng tính thì KG của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp

P2: AA x aa \(\rightarrow\) 100% Aa ( 100% trội)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 5 2019 lúc 17:49

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2, 4, 5

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2018 lúc 4:35

Đáp án C

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2,4,5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 10:32

Đáp án C

Phép lai thuận nghịch gồm là hai phép lai (thuận và nghịch) trong đó ở phép lai thuận, đã sử dụng bố mẹ với kiểu hình khác nhau thì ở phép lai nghịch cũng sử dụng hai kiểu hình đó nhưng đổi vai trò của bố và mẹ.

Phép lai thuận nghịch để phát hiện quy luật: 2,4,5

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 7 2017 lúc 3:00

Đáp án C

Lai thuận nghịch là phép lai thay đổi vị trí của bố mẹ. Có nghĩa là lúc thì dụng kiểu hình A là kiểu hình của bố, kiểu hình B là của mẹ sau đó đổi lại.

Phép lai thuận nghịch có thể phát hiện được những quy luật di truyền:

+ Di truyền qua tế bào chất: Nếu đời con luôn có kiểu hình giống mẹ thì tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định.

+ Liên kết gen và hoán vị gen: Ví dụ như ở ruồi giấm hoán vị gen chỉ xảy ra 1 bên, dùng phép lai thuận nghịch có thể biết được các tính trạng phân li độc lập hay liên kết với nhau.

+ Di truyền liên kết giới tính

Bình luận (0)
nguyễn thị kiều loan
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
23 tháng 12 2016 lúc 23:12

dùng phép lai phân tích

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 3 2018 lúc 4:01

- Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.

- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1. Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử, do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST.

- Hiện tượng di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 17:41

Chọn D.

Liên kết gen hoàn toàn là hiện tượng các gen quy định các tính trạng cùng nằm trên 1 NST luôn phân li và tổ hợp cùng nhau nên các tính trạng luôn di truyền cùng nhau thành từng nhóm, nên khi một gen trong nhóm bị biến đổi thì chỉ có tính trạng do gen đó quy định biến đổi, các tính trạng khác vẫn bình thường.

Gen đa hiệu là hiện tượng 1 gen chi phối sự hình thành nhiều tính trạng, nên khi gen đó biến đổi thì toàn bộ các tính trạng do gen đó chi phối cũng biến đổi theo.

Do đó muốn phân biệt được hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn với hiện tượng đa hiệu gen người ta dùng đột biến gen.

Nếu sau khi đột biến tất cả các tính trạng được xét đều thay đổi thì đó là gen đa. Nếu chỉ 1 trong số các tính trạng được theo dõi bị thay đổi thì là hiện tượng liên kết gen.

Bình luận (0)