Tìm a biết rằng a= 2n x 3n+1 x 5n+2
Tìm x:
a) 2n+3.5n+3=209:29
b)3n+5-3n+4=1458
c)5n+3+5n+2=3750
d)\(\dfrac{2}{7}x\) + \(\dfrac{3}{14}x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
e)\(\dfrac{x+2}{-3}\) = \(\dfrac{-2}{x+3}\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
\(2^{n+3}\cdot5^{n+3}=20^9\div2^9\)
`=>`\(\left(2\cdot5\right)^{n+3}=\left(20\div2\right)^9\)
`=>`\(10^{n+3}=10^9\)
`=>`\(n+3=9\)
`=> n = 9 - 3`
`=> n= 6`
Vậy, `n=6`
`b)`
\(3^{n+5}-3^{n+4}=1458\)
`=> 3^n*3^5 - 3^n*3^4 = 1458`
`=> 3^n*(3^5 - 3^4) = 1458`
`=> 3^n*162 = 1458`
`=> 3^n = 1458 \div 162`
`=> 3^n = 9`
`=> 3^n = 3^2`
`=> n=2`
Vậy, `n=2.`
`c)`
\(5^{n+3}+5^{n+2}=3750\)
`=> 5^n*5^3 + 5^n*5^2 = 3750`
`=> 5^n*(5^3+5^2) = 3750`
`=> 5^n*150 = 3750`
`=> 5^n = 3750 \div 150`
`=> 5^n =25`
`=> 5^n = 5^2`
`=> n=2`
Vậy, `n=2.`
`d)`
\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{3}{14}x=\dfrac{1}{2}\)
`=> 1/2x = 1/2`
`=> x = 1/2 \div 1/2`
`=> x=1`
Vậy, `x=1`
`e)`
\(\dfrac{x+2}{-3}=\dfrac{-2}{x+3}\)
`=> (x+2)(x+3) = -3*(-2)`
`=> (x+2)(x+3) = -6`
`=> x(x+3) + 2(x+3) = -6`
`=> x^2 + 3x + 2x + 6 = -6`
`=> x^2 + 5x + 6 - 6 = 0`
`=> x^2 + 5x = 0`
`=> x(x+5) = 0`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy, `x \in {0; -5}`
`@` `\text {Kaizuu lv u}`
1.Tìm x thuộc z biết:
a)4n^2+2n+7 chia hết 2n+1
b)4n^2+4n+12 chia hết 2n+1
c)9n^2-12n+3 chia hết 3n-2
d)5n^2-n+14 chia hết 5n-1
chứng minh rằng: A=5n(5n+1)−6n(3n+2n)A=5n(5n+1)−6n(3n+2n) chia hết cho 91 với mọi số nguyên dương n
Bài 1: Tìm số nguyên x thỏa mãn
a) 3n + 7 chia hết cho 5n - 2
b) 2n + 7 chia hết cho 3n + 5
a) 3n + 7::5n - 2
Gọi d là ƯC 3n + 7::5n - 2
\(\hept{\begin{cases}3n+7:d\\5n-2:d\end{cases}}->\hept{\begin{cases}5\left(3n+7\right):d\\3\left(5n-2\right):d\end{cases}}\)
=> 5(3n+7)-3(5n-2):d
15n+7-15n-2-d
22n-13n-d
9:d=>d=6
b) Tương tự
Bài 1
a)Tìm n để -3n+2 chia hết cho 2n+1
b)Tìm n để (n^2-5n+7)chia hết cho(n-5)
c)Tìm x và y biết (3-x).(x.y+5)= -1
d)Tìm x và y biết x.y-3x=5
e)Tìm x và y biết xy-2y+x= -5
a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1
<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1
<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1
<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1
<=> 7 \(⋮\)2n + 1
<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
2n + 1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | -1 | 0 | -4 | 3 |
Vậy n = {-1; 0; -4; 3}
b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5
<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5
<=> 7 \(⋮\)n - 5
<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
n - 5 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 4 | 6 | -2 | 12 |
Vậy n = {4; 6; -2; 12}
c) (3 - x)(xy + 5) = -1
<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)
Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}
Lập bảng:
3 - x | -1 | 1 |
x | -4 | 2 |
xy + 5 | 1 | -1 |
y | 1 | -3 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)
d) xy - 3x = 5
<=> x(y - 3) = 5
<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)
Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}
Lập bảng:
x | -1 | 1 | -5 | 5 |
y-3 | -5 | 5 | -1 | 1 |
y | -2 | 8 | 2 | 4 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)
e) xy - 2y + x = -5
<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7
<=> (x - 2)(y + 1) = -7
<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)
Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
x - 2 | -1 | 1 | -7 | 7 |
x | 1 | 3 | -5 | 9 |
y + 1 | 7 | -7 | 1 | -1 |
y | 6 | -8 | 0 | -2 |
Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)
tìm n biết
a. (3n+2, 7n+1)=1
b. (2n+7, 5n+2)=1
B1
a) Tìm ước chung của n+1; 3n+2(n thuộc N)
b) Tìm ước chung của 2n+3 và 3n+4 (n thuộc N)
B2 Biết rằng 2 số 5n+6 và 8n+7 không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau. tìm ước chung lớn nhất ( 5n+6; 8n+7) n thuộc N
tìm N thuộc z biết
a,3n-1:n+2
b,5n+3:2n+1
a, x = 2n + 1 ; y = 3n - 2
b, x = 5n - 7 ; y = 3n + 3
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GIÚP ĐỠ
Tìm số nguyên n biết:
a) 1-2n là ước của 3n+2
b) 5n+1 chia hết cho 2n-3
a) Vì 1-2n là Ư(3n+2)
\(\Rightarrow\)3n+2 \(⋮\) 1-2n
\(\Rightarrow\)-3n-2 \(⋮\) 2n-1
\(\Rightarrow\)-2(-3n-2) \(⋮\) 2n-1
\(\Rightarrow\)6n+4 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)3(2n-1)+7 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)7 \(⋮\) 2n-1
\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(7)
Ta có:
Ư(7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}
Lập bảng:
2n-1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 0 | 1 | -3 | 4 |
Vậy n \(\in\){0;1;-3;4}
b) 5n+1 \(⋮\)2n-3
\(\Leftrightarrow\)2(5n+1) \(⋮\)2n-3
\(\Leftrightarrow\)10n+2 \(⋮\)2n-3
\(\Leftrightarrow\)5(2n-3)+17 \(⋮\)2n-3
\(\Leftrightarrow\)17 \(⋮\)2n-3
\(\Rightarrow\)2n-3 \(\in\)Ư(17)
Ta có:
Ư(17)\(\in\){\(\pm\)1;\(\pm\)17}
Lập bảng:
2n-3 | -1 | 1 | -17 | 17 |
n | 1 | 2 | -7 | 10 |
Vậy n \(\in\){1;2;-7;10}