Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Ga
18 tháng 9 2021 lúc 15:19

Tham khảo:

Điểm giống nhau:

Đều là các từ có liên hệ với nhau

Điểm khác nhau:

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ (một hoặc nhiều tiếng phụ) bổ sung nghĩa cho tiếng chính.

- Trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt: tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

- Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp.

- Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo ra nó.

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
18 tháng 9 2021 lúc 15:23

Bạn tham khảo:

* Giống nhau : Đều có quan hệ với nhau 

* Khác nhau :

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có quan hệ bình đẳng, không phân ra tiếng chính tiếng phụ 

+ Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn, khái quát hơn của các tiếng dùng để ghép.

- Tử ghép chính phụ :

+ Có quan hệ chính phụ, phân ra tiếng chính và tiếng phụ

+ Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn nghĩa tiếng chính.

Khách vãng lai đã xóa
Believe
25 tháng 9 2021 lúc 16:32

Giống nhau: Đều là từ phức (từ ghép)

Khác nhau:

- Từ ghép chính phụ có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính...

- Từ ghép đẳng lập ko phân ra tiếng chính và tiếng phụ, các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 6 2018 lúc 12:38

- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là : bánh trái

- Từ ghép có nghĩa phân loại là : bánh rán

Nguyễn Thu Trang
29 tháng 1 2022 lúc 10:13

Ghép từ có nghĩa.

lanh

lán

lánh

lap

lấp

Khách vãng lai đã xóa
Mai Ngọc
Xem chi tiết
Lê Duy Hiển
22 tháng 9 2021 lúc 18:17

Từ ghép chính phụ là sự kết hợp giữa yếu tố chính và yếu tố phụ trong từ. Trong đó yếu tố chính thường giữ vai trò chỉ loại sự vật lớn hơn, đặc trưng hơn, bao quát hơn, còn yếu tố phụ thường để cụ thể hóa sự vật, loại đặc trưng của nó. 

Ví dụ: Như ở trên ta phân tích từ ghép “hoa hồng”

+ Hoa: chỉ tổng thể các loài hoa trên trái đất

+ Hồng: chỉ cụ thể đặc trưng về màu sắc, giống hoa thì gọi là hoa hồng. Phân biệt với hoa cúc, hoa mai, hoa dâm bụt… 

Từ ghép đẳng lập là từ ghép có hai từ cấu tạo thành có quan hệ bình đẳng. Từ ghép đẳng lập có nghĩa rộng hơn so với từ ghép chính phụ.

Nghĩa của từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa tổng hợp, ý nghĩa chỉ loại sự vật, đặc trưng chung. 

Ví dụ: 

đường sá, bếp núc, nhà cửa, ao hồ, sông suối, làng mạc, giày dép, bút thước, đất nước…

laxusdreyar
Xem chi tiết
Luchia
11 tháng 11 2016 lúc 20:30

Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.

Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.

Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.

Từ láy:Có quan hệ về âm.

Trần Ngọc Định
11 tháng 11 2016 lúc 20:50

- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.

* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :

+) Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.Chúc bn hok tốt !

 

Katty Nguyễn
11 tháng 11 2016 lúc 21:13

từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng

từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng

tù phức được phân thành hai loại, đó là từ ghép và từ láy.

từ ghép là từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

từ láy là từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng

Maiphuong Nguyen
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
1 tháng 10 2021 lúc 21:19

Tham khảo: 

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau, các tiếng được ghép có quan hệ với nhau về nghĩa. ... Từ láy là từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần phụ âm hoặc nguyên âm, hay toàn bộ tiếng ban đầu.

Long Sơn
1 tháng 10 2021 lúc 21:20

Tham khảo:

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc
 

Dream Team
1 tháng 10 2021 lúc 21:23

Giống nhau : Phải có từ 2 tiếng trở lên 

Khác nhau :

Từ ghép : là từ có hơn 2 tiếng (xét về cấu tạo) và các từ tạo nên từ ghép đều có nghĩa , có 2 loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập 

Từ láy : là từ có hơn 2 tiếng , thường thì 1 tiếng có nghĩa tiếng còn lại thì lặp lại âm hoặc vần của tiếng ngốc

(ko bt đúng ko )

Lê Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Hương
5 tháng 10 2016 lúc 13:06

phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..

       thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…

 

Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA:)>-  
Trần Đình Trung
6 tháng 10 2016 lúc 9:39

Từ Hán-Việt (chữ Hán: 词汉越) là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh. 
Từ Hán-Việt đã góp phần làm phong phú vốn từ của tiếng Việt, nhiều khi không tìm được từ thuần Việt tương đương để thay thế. Ngay cả ngày nay, khi muốn sử dụng một thuật ngữ mới, người ta đều có xu hướng dùng từ Hán-Việt. 

Ví Dụ: Khẩn Trương, Khai Trương, Báo Cáo, Báo danh, Bưu Cục, Bưu Kiện, Giáo Sư, Tái Kiến, Võ Thuật, Thái Cực Quyền, Sinh Nhật, Lễ Vật, Điện, Phi Cơ, Phi Trường, Thị Trường, Thương Trường, Thị Hiếu, Khán Giả, Thính Giả, Khai Trường, Hành Lí, Ngân Hàng, Bội Thực. Tổng, Hiệu, Tích Thương, . . . 

Từ ghép tiếng việt là một từ được ghép từ hai chữ khác nhau tạo thành một chữ mới. Ví dụ: vợ chồng, đánh nhau, đánh đấm, chửi rủa...

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 10 2016 lúc 13:51

_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau

 

Lê Thị Kim Khánh
5 tháng 10 2016 lúc 15:19
Câu chứa yếu tố Hán ViệtNghĩa của yếu tố Hán Việt

Vua của một nhà nước được gọi là thiên tử

Thiên:

Các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh

vạn quyển

thiên:
Trong trận đấu này trọng tài đã thiên vị đội chủ nhàthiên

 

Thảo Phương
5 tháng 10 2016 lúc 16:46

-Từ ghép Hán Việt:yếu tố chính đứng trước,yếu tố phụ đứng sau,không đứng được độc lập

VD:ái quốc,thủ môn,chiến thắng,sơn hà,xâm phạm,giang sơn,...........

-Từ ghép thuần Việt:yếu tố chính đứng trc,yếu tố phụ đứng sau

VD:thien thư,thạch mã,tái phạm,.........

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Trần Linh Trang
1 tháng 9 2016 lúc 20:54

Bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ thì có sự bao quát hơn.

Khong co ten
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 17:44

1. Từ ghép đẳng lập là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ bình đẳng, độc lập ngang hàng nhau, không có tiếng chính, tiếng phụ. Nói cách khác, từ ghép đẳng lập là từ được ghép từ những tiếng bình đẳng với nhau cả về ngữ pháp lẫn ngữ nghĩa. 
VD: bàn ghế, sách vở, tàu xe,... 
2. Từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng có quan hệ tiếng chính, tiếng phụ. Nói cách khác, từ ghép chính phụ là từ ghép mà giữa các tiếng được ghép lại không bình đẳng với nhau về ngữ pháp hoặc ngữ nghĩa. 
VD: bà nội, ông ngoại 

Bui Ngoc TRuc
16 tháng 8 2016 lúc 17:44

Giống nhau : + Đều có quan hệ với nhau 
Khác : Từ ghép chính phụ : Có quan hệ chính phụ
           Từ ghép đẳng lập : Có quan hệ bình đẳng

Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 8 2016 lúc 17:50

- Từ ghép đẳng lập có từ 2 tiếng trở lên mà 2 tiếng đó có nghĩa ngang bằng,có thể tách ra để tạo 1 từ khác riêng biệt
-Từ ghép chính phụ là từ có 2 tiếng trở lên trong đó tiếng phụ bổ xung nghĩa cho tiếng chính,không thể tách thành từ đơn được

Thúy Nga
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 17:23

Hai từ này có nghĩa bình đẳng. 

Trần Linh Trang
1 tháng 9 2016 lúc 21:26

bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ có tính khái quát, bao trùm hơn