Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ko cần bít
Xem chi tiết
Hoàng Thế Hải
13 tháng 10 2018 lúc 22:17

Tham khảo tại đây nha:

Câu hỏi của Moe - Toán lớp 9 - Học toán với online math

mã câu :1308090

Ko cần bít
13 tháng 10 2018 lúc 22:56

Còn câu D bạn ơi? 

Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
28 tháng 3 2022 lúc 20:02

a. Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABC vuông, ta có

     BC2=AB2+AC2

            = 36 + 64 = 100

=> BC = 10 cm

chu vi tam giác ABC là: 36+64+100=200(cm)

Chu Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:23

a: BC=10cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chug

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

c: Xét ΔAKI vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔAKI=ΔHKC

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{AKI}+\widehat{AKH}=180^0\)

hay I,H,K thẳng hàng

Tuấn Hưng Đàm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 22:36

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA căt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=2/3*8=16/3(cm)

châu nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 15:57

a: BC=10cm

b: BH=3,6cm

CH=6,4cm

zero
13 tháng 1 2022 lúc 17:01

a: BC=10cm

b: BH=3,6cm

CH=6,4cm

LÊ VI
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
16 tháng 4 2022 lúc 16:30

A B C F H K

a, Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tạo A, có: 

BC2=AC2+AB2.

=>BC2=82+62.

           =64+36.

           =100.

=>BC=10cm.

b, Vì góc BAC+ góc CAF=180o(kề bù)

=>góc CAF=180o-góc BAC

                  =180o-90o

                  =90o

Xét tg ABC và tg AFC, có: 

AC chung

góc BAC= góc CAF(=90o)

AB=AF(gt)

=>tg ABC= tg AFC(c. g. c)

c, Vì tg ABC= tg AFC(cm câu b)

=>CF=CB(2 cạnh tương ứng)

=>tg CBF cân tại C.

d, Xét tg AHC và tg AKC, có: 

góc HCA= góc KCA(2 góc tương ứng)

AC chung

góc AHC= góc AKC(2 góc tương ứng)

=>tg AHC= tg AKC(ch-gn)

=>CH=CK(2 cạnh tương ứng)

=>tg HKC cân tại C.

Ta có: tg HKC cân tại C, tg BFC cân tại C.

=> góc B= góc F= góc CHK= góc CKH.

Mà góc B và góc CHK ở vị trí đong vị, góc F và góc CKH cũng ở vị trí đồng vị.

=>BF//HK(đpcm)

Nhi
Xem chi tiết
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2022 lúc 7:25

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có 

góc B chung

Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=4.8\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

linhhhhhh
Xem chi tiết
linhhhhhh
11 tháng 10 2021 lúc 15:20

.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 23:14

b: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật