Dựng hình bằng thước và compa đựng hình thang
Hình thang ABCD (AB // CD) có AB =2,5cm, AD = 3,5cm, BD=5cm và ∠ (DAB) = ∠ (DBC). Sau khi tính, hãy vẽ lại hình chính xác bằng thước và compa.
Vẽ hình thang ABCD
- B1: Vẽ tam giác ABD theo độ dài cho trước của mỗi cạnh
- B2: Lấy B làm tâm, quay cung tròn có bán kính 7cm, rồi lấy D làm tâm quay cung tròn có bán kính 10cm, hai cung này cắt nhau tại điểm C ( khác phía với A so với BD)
Dựng góc 30 0 bằng thước và compa.
Cách dựng:
- Dựng tam giác đều ABC
- Dựng tia phân giác AD của ∠ (BAC)
Ta có ∠ (BAD) = 30 0
Chứng minh:
∆ ABC đều ⇒ ∠ (BAC) = 60 0
∠ (BAD) = ∠ (BAC)/2 (tính chất tia phân giác) ⇒ ∠ (BAD) = 30 0
Dựng góc 75 0 bằng thước và compa.
Cách dựng:
- Dựng ∆ ABC đều
- Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B dựng tia Ax ⊥ AC
- Dựng tia phân giác Ay của ∠ (xAB)
Ta có: ∠ (CAy) = 75 0
Chứng minh: Thật vậy, ∆ ABC đều nên ∠ (BAC) = 60 0 , ∠ (xAC) = 90 0
⇒ ∠ (BAx) = ∠ (xAC) - ∠ (BAC)
⇒ ∠ (BAx) = 90 0 – 60 0 = 30 0
⇒ ∠ (BAy) = 1/2 ∠ (BAx) = 1/2. 30 0 = 15 0
Do đó, ∠ (CAy) = ∠ (CAB) + ∠ (BAy) = 60 0 + 15 0 = 75 0
Dựng đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng thước thẳng và compa theo hướng dẫn sau:
- Lấy A làm tâm vẽ cung tròn bán kính lớn hơn \(\dfrac{1}{2}\)AB (Hình 9a)
- Lấy B làm tâm vẽ cung tròn có bán kính bằng bán kính ở trên (Hình 9b)
- Hai cung tròn này cắt nhau tại M và N (Hình 9c). Dùng thước vẽ đường thẳng MN. Hãy chứng minh đường thẳng MN chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Vì 2 cung tròn cắt nhau tại M nên AM = MB = bán kính cung tròn
Chứng minh tương tự \( \Rightarrow \) AN = BN = bán kính cung tròn
\( \Rightarrow \) Vì M, N cách đều 2 đầu mút của đoạn AB nên M, N thuộc trung trực của AB
Và chỉ có 1 đường thẳng đi qua 2 điểm nên MN là trung trực của AB
Vẽ môt hình đa giác 17 cạnh bằng thước và compa
Cho đường thẳng d và điểm P không nằm trên d. Hình 46 minh họa cho cách dựng đường thẳng đi qua điểm P vuông góc với đường thẳng d bằng thước và compa như sau:
(1) Vẽ đường tròn tâm P với bán kính thích hợp sao cho nó có cắt d tại hai điểm A và B.
(2) Vẽ hai đường tròn với bán kính bằng nhau có tâm tại A và B sao cho chúng cắt nhau. Gọi một giao điểm của chúng là C (C ≠ P)
(3) Vẽ đường thẳng PC.
Em hãy chứng minh đường thẳng PC vuông góc với d.
Đố: Tìm thêm một cách dựng nữa (bằng thước và compa)
a) Ta có: PA = PB (A; B nằm trên cung tròn tâm P) nên P nằm trên đường trung trực của AB.
CA = CB (C nằm trên 2 cung tròn tâm A, B bán kính bằng nhau) nên C nằm trên đường trung trực của AB.
Vậy CP là đường trung trực của AB, suy ra PC ⊥ d.
QUẢNG CÁOb) Một cách vẽ khác
- Lấy hai điểm A, B bất kì trên d.
- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP, cung tròn tâm B bán kính BP. Hai cung tròn cắt nhau tại C (C khác P).
- Vẽ đường thẳng PC. Khi đó PC là đường đi qua P và vuông góc với d.
Chứng minh :
- Theo định lí 2 :
PA = CA ( P,C cùng thuộc cung tròn tâm A bán kính PA)
⇒ A thuộc đường trung trực của PC.
PB = CB (P, C cùng thuộc cung tròn tâm B bán kính PB)
⇒ B thuộc đường trung trực của PC.
⇒ AB là đường trung trực của PC
⇒ PC ⏊ AB hay PC ⏊ d.
Hãy 2 dựng tiếp tuyến chung ngoài của 2 đường tròn bằng thước và compa.
Giả sử ta cần dựng 2 tiếp tuyến chung ngoài AB,CD của (O;R) và (O'R') và R<R'.
C1: Lấy điểm E bất kì trên (O). Dựng đường thẳng qua O' song song với OE và cắt (O') tại F (E,F nằm cùng phía so với OO').
EF cắt OO' tại I. Dùng com-pa để vẽ hai đường tròn có đường kính lần lượt là OI và O'I, cắt (O) tại A,C và cắt (O') tại B,D.
=>AB,CD là 2 tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (O').
C2: Vẽ đường tròn đường kính OO' và đường tròn (O'R'-R), hai đường tròn đó cắt nhau tại I. O'I kéo dài cắt (O') tại 2 điểm B,D. Dựng đường thẳng song song với O'I cắt (O) tại 2 điểm A,C.
=>.....
Quan sát hình thang cân ở hình 4.13a.
1. Gọi tên các đỉnh, đáy lớn, đáy nhỏ, đường chéo, cạnh bên và các góc kề đây lớn của hình thang cân ABCD (14.13b)
2. Sử dụng thước thẳng hoặc compa để so sánh hai cạnh bên, hai đường chéo của hình thang cân ABCD.
3. Hai đáy của hình thang cân ABCD có song song với nhau không?
4. Hai góc kề một đáy của hình thang cân ABCD có bằng nhau không?
1) Đỉnh: A, B, C, D
Đáy lớn: DC
Đáy nhỏ: AB
Đường chéo: AC, BD
Cạnh bên AD, BC
2) Dùng thước thẳng hoặc compa, ta đo được: AD = BC; AC = BD
Vậy: Hai cạnh bên hình thang cân bằng nhau
Hai đường chéo hình thang cân bằng nhau.
3) Khi đặt eke vuông góc với AB ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.
Vậy hai đáy của hình thang cân song song với nhau.
4) Hai góc kề một đáy của hình thang bằng nhau.
Dựng góc \(75^0\) bằng thước và compa ?