CHIA SỐ TỰ NHIÊN A CHO 15 CÓ SỐ DƯ LÀ 2
CHIA SỐ TỰ NHIÊN B CHO 6 CÓ SỐ DƯ LÀ 1
CHỨNG TỎ ; ( A + B ) CHIA HẾT CHO 3
chia số tự nhiên a cho 15 có số dư là 2, chia số tự nhiên b cho 6 dư 1. Chứng tỏ: a + b chia hết cho 3
Do a chia 15 dư 2 nên a = 15k + 2 (k ∈ ℕ)
Do b chia 6 dư 1 nên b = 6m + 1 (m ∈ ℕ)
⇒ a + b = 15k + 2 + 6m + 1
= 15k + 6m + 3
= 3.(5k + 2m + 1) ⋮ 3
Vậy (a + b) ⋮ 3
\(a:15\) dư 2 => a = 15k + 2 ( k thuộc N
\(a:6\) dư 1 => a = 6k + 1 ( k thuộc N )
=> \(a+b=15k+6k+2+1=21k+3=3\left(7k+1\right)⋮3\)
Khi chia số tự nhiên a cho 15 được số dư là 13 và chia số tự nhiên b cho 12 được số dư là 8. Chứng tỏ rằng: a + b chia hết cho 3.
\(a:15\) dư 13 \(\Rightarrow a=15k+13\left(k\in N\text{ }\right)\)
\(b:12\) dư 8 \(\Rightarrow b=12k+8\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow a+b=15k+12k+13+8=27k+21=3\left(9k+7\right)⋮3\)
Biết rằng số tự nhiên a chia cho số tự nhiên n thì được thương là 3 dư 2.số tự nhiên b chia cho số tự nhiên n thì được thương là 6 dư 4.Chứng tỏ tổng a và b chia hết cho 3
a) Nếu tổng của hai số tự nhiên là một số lẻ thì tích của chúng có chia hết cho 2 không.
b) Chứng tỏ rằng với hai số tự nhiên bất kỳ khi chia cho m có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho m và ngược lại.
c) Chứng tỏ rằng với 6 số tự nhiên bất kỳ luôn có ít nhất hai số tự nhiên mà hiệu của chúng chia hết cho 5.
d) Chứng tỏ rằng tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4.
e) Chứng tỏ rằng tổng của 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8.
g) Cho 4 số tự nhiên không chia hết chia hết cho 5 , khi chia cho 5 được những số dư kháu nhau . Chứng minh rằng tổng của chúng chia hết cho 5.
h) Chứng minh rằng không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 còn chia 9 thì dư 1.
nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!
Chia số tự nhiên a cho 9 được số dư là 4. Chia số tự nhiên b cho 9 được số dư là 5. Chia số tự nhiên c cho 9 được số dư là 8.
a) Chứng tỏ rằng a + b chia hết cho 9
b) Tìm số dư khi chia b + c cho 9
a) Ta có: a chia 9 dư 4 => đặt a =9k+4
b chia 9 dư 5 => đặt b=9t+5
=> a+b = 9k+4+9t+5 = 9(k+t+1) chia hết cho 9
b) Ta có: c chia 9 dư 8 => đặt c=9n+8
=> b+c = 9t+5+9n+8 = 9(t+n+1) +4
=> b+c chia 9 dư 4
Câu a: vì tổng của 2 số dư của a+b=9 nên t có : a+b chia hết cho 9 và 4+5 chia hết cho 9 nên suy ra a+b chia hết cho 9 b: dư4
Bài 5: Chia số tự nhiên a cho 9 được số dư là 4. Chia số tự nhiên b cho 9 được số dư là 5. Chia số tự nhiên c cho 9 được số dư là 8.
a) Chứng tỏ rằng a + b chia hết cho 9; b) Tìm số dư khi chia b + c cho 9
a) Ta có: a chia 9 dư 4 => đặt a =9n+4
b chia 9 dư 5 => đặt b=9h+5
=> a+b = 9n+4+9h+5 = 9(n+h+1) chia hết cho 9
b) Ta có: c chia 9 dư 8 => đặt c=9m+8
=> b+c = 9h+5+9m+8 = 9(h+m+1) +4
=> b+c chia 9 dư 4
Bài 5: Chia số tự nhiên a cho 9 được số dư là 4. Chia số tự nhiên b cho 9 được số dư là 5. Chia số tự nhiên c cho 9 được số dư là 8.
a) Chứng tỏ rằng a + b chia hết cho 9
b) Tìm số dư khi chia b + c cho 9
mn bày e gấp
a) Ta có: a chia 9 dư 4 => đặt a =9k+4
b chia 9 dư 5 => đặt b=9t+5
=> a+b = 9k+4+9t+5 = 9(k+t+1) chia hết cho 9
b) Ta có: c chia 9 dư 8 => đặt c=9n+8
=> b+c = 9t+5+9n+8 = 9(t+n+1) +4
=> b+c chia 9 dư 4
một số tự nhiên chia cho 36 có dư
A) giá trị số dư là bao nhiêu để số tự nhiên đó chia hết cho 18 ?
B) giá trị số dư là bao nhiêu để số tự nhiên đó chia hết cho 4 và khi chia cho 9 dư 6?
C) nếu số dư là 18 thì số tự nhiên đó có thể là số chính phương được không ?
một số tự nhiên chia cho 36 có dư
A) giá trị số dư là bao nhiêu để số tự nhiên đó chia hết cho 18 ?
B) giá trị số dư là bao nhiêu để số tự nhiên đó chia hết cho 4 và khi chia cho 9 dư 6?
C) nếu số dư là 18 thì số tự nhiên đó có thể là số chính phương được không ?