để hòa tan hoàn toàn 4,8 MgO phải dùng bao nhiêu ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5 M
hòa tan hoàn toàn 3.6 gam kim loại Mg cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0.75M?
. nMg = 3,6/24= 0,15 (mol)
Gọi x là V dd A --> n HCl = x mol
n H2SO4 = 0,75x mol
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
1mol 2mol
x/2 <--x
Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2
1mol 1mol
0,75x <--0,75x
n Mg = x/2 + 0,75x = 0,15 (mol)
x + 1,5x = 0,3
x = 0,12 (l)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 100 ml
Đáp án D
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)
=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là
A. 150 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 100 ml.
Giải thích:
nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)
=> nOH- = 2nH2 = 0,3 (mol)
H+ + OH- → H2O
nH + = nOH - = 0,3 (mol)
Mặt khác: nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = V + 2V = 3V (mol)
=> 3V = 0,3 => V =0,1 (lít) = 100 (ml)
Đáp án D
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 8 gam MgO bằng 200 ml dung dịch HCl . a/ Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng. b/ Tính khối lượng muối tạo thành.
c/ Cần dùng bao nhiêu ml dd AgNO3 0,5 M để tác dụng hết với lượng muối sinh ra ở phản ứng trên? d/ Tính khối lượng kết tủa thu được.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,6M và H 2 SO 4 0,45M. Giá tri của m là
A.7,68.
B. 10,08.
C. 9,12.
D. 11,52.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và MgO (tỉ lệ mol tương ứng 3:2) cần dùng vừa đủ 400 ml dung dịch chứa hai axit HCl 0,6M và H2SO4 0,45M. Giá tri của m là
A.7,68.
B. 10,08.
C. 9,12.
D. 11,52.
Chon đáp án C
Dù là kim loại kiềm hay kiềm thổ thì: nOH– 2nH2 = 0,06 mol.
H+ + OH– → H2O || Trung hòa: nHCl = nH+ = nOH– = 0,06 mol.
⇒ VHCl = 0,06 ÷ 0,1 = 0,6 lít = 600 ml ⇒ chọn C.
Cho hỗn hợp gồm Na và Ba tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch X và 1,008 lít khí H 2 (ở đktc). Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H 2 SO 4 1M cần dùng để trung hòa X là
A. 60ml.
B. 15ml.
C. 45ml.
D. 30ml.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 .
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít khí H 2 (đktc).
Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,336 lít H 2 (đktc).
Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch A chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M ?
A. 300 ml
B. 225 ml
C. 360 ml
D. 450 ml
Hỗn hợp X gồm Al và Fe 2 O 3 .
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc).
Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít H 2 (đktc).
Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch A chứa HCl 2M và H 2 SO 4 1M ?
A. 500 ml
B. 525 ml
C. 360 ml
D. 450 ml