Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Phương Liên
Xem chi tiết
Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết

loading...  

Ngọc Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Minh Hoàng
Xem chi tiết
Trân Trần
Xem chi tiết
Trân Trần
6 tháng 8 2021 lúc 11:33

Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:03

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

Xét ΔABC có 

HB là hình chiếu của AB trên BC

HC là hình chiếu của AC trên BC

AB<AC

Do đó: HB<HC

c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có 

CA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)

nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 12:07

d: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao ứng với cạnh DB

BK là đường cao ứng với cạnh CD

CA cắt BK tại F

Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: DF\(\perp\)BC

Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có 

FA chung

AB=AD

Do đó: ΔFAB=ΔFAD

Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng

Xét ΔFBD có FB=FD

nên ΔFBD cân tại F

e: Xét ΔFBD có 

A là trung điểm của BD

AE//DF

Do đó: E là trung điểm của BF

Đỗ Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 23:41

a) Ta có: \(\dfrac{3}{2}\sqrt{12}+\sqrt{75}-\sqrt{300}+\sqrt{27}\)

\(=3\sqrt{3}+5\sqrt{3}-10\sqrt{3}+3\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(\sqrt{14-6\sqrt{5}}+\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=3-\sqrt{5}+\sqrt{5}-2\)

=1

Minh Dang
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:18

Câu 8 : 

a) \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)

b) \(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(V_{N_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) \(n_{hh}=n_{CO_2}+n_{H_2}=\dfrac{0,22}{44}+\dfrac{0,02}{2}=0,015\left(mol\right)\)

\(V_{hh}=0,015.22,4=0,336\left(l\right)\)

 

Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 9:23

Câu 9

a) \(m_N=0,3.14=4.2\left(g\right)\)

\(m_{Cl}=0,4.35,5=14,2\left(g\right)\)

\(m_O=5.16=80\left(g\right)\)

b) \(m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(h\right)\)

\(m_{Cl_2}=0,3.71=21,3\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=4.32=128\left(g\right)\)

c) \(m_{Fe}=0,12.56=6,72\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=3,15.64=201,6\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,85.98=83,3\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=0,52.160=83,2\left(g\right)\)

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
chi duong
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. Vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ con người. Mà nhiệt độ con người nằm trong khoảng \(34^0C-42^0C\), nên.........

b. \(50^0C=122^0F;72^0C=161,6^0F;30^0C=86^0F;97^0C=206,6^0F\)

c. \(320^0F=160^0C;392^0F=200^0C\)

 

Little man
14 tháng 10 2021 lúc 21:17

3,

a) Tại vì nhiệt độ của cơ thể người không nhỏ hơn 34oC và lớn hơn 42oC

b) 50oC = 50 . 1,8 + 32 = 122oF

    72oC = 72 . 1,8 + 32 = 161,6oF

    30oC = 30 . 1,8 + 32 = 86oF

    97oC = 97 . 1,8 + 32 = 206,6oF

c) 320oF = (320 - 32) . \(\dfrac{5}{9}\) = 160oC

    392oF = (392 - 32) . \(\dfrac{5}{9}\) = 200oC

Tô Hà Thu
14 tháng 10 2021 lúc 21:22

a, Vì nhiệt kế y tế chỉ đo thân người nên chỉ có \(34^o\rightarrow42^o\) thôi.

b,\(50^oC=32+\left(50.1,8\right)=122^oF\)

\(72^oC=32^oF+\left(73.1,8\right)=405^oF\)

\(30^oC=86^oF\)

\(97^oC=2066^oF\)

c,Lm nốt nha , m lười quá!