Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2023 lúc 23:53

Lời giải:

$N=x^2-2xy+2y^2-x=(2y^2-2xy+\frac{x^2}{2})+(\frac{x^2}{2}-x+\frac{1}{2})-\frac{1}{2}$

$=2(y-\frac{x}{2})^2+\frac{1}{2}(x-1)^2-\frac{1}{2}\geq \frac{-1}{2}$

Vậy GTNN của $N$ là $\frac{-1}{2}$

Giá trị này đạt tại $y-\frac{x}{2}=x-1=0$

$\Leftrightarrow x=1; y=\frac{1}{2}$

Lê Thị Trà My
20 tháng 10 lúc 16:27

Ta có: N = x^2 -2xy +2y^2 -x

         2N = 2x^2 - 4xy + 4y^2 - 2x

              = (x^2- 4xy +4y^2) +(x^2 - 2x +1) -1

              = (x-2y)^2 + ( x-1)^2 -1 

=> 2N lớn hơn hoặc bằng -1

=> N lớn hơn hoặc bằng -1/2

   Dấu "=" xảy ra <=> ( x-2y )^2 = 0 và ( x-1 )^2 = 0

                             => x-2y=0 và x-1=0

                             => x=1 và y=1/2

Vậy tại x=1 và y=1/2 thì biểu thức N đạt GTNN là -1/2

Ran Mori
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
20 tháng 7 2017 lúc 14:14

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

QuocDat
20 tháng 7 2017 lúc 14:36

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
8 tháng 8 2021 lúc 21:07

\(1.\)  \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)

       \(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)

       \(=14\)

vậy P=14

\(2.\)   \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)

           \(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)

          \(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)

         \(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)

         \(\Rightarrow|x+2|=4\)

         \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)

          \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)

vậy  \(x\in\left\{2;-6\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 8 2021 lúc 21:11

bài 1

ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)

2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
hc tiếng anh
Xem chi tiết
Tai Lam
2 tháng 1 2023 lúc 22:11

a. \(NT_x=2NT_O=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

b. \(3NT_x=4NT_{Mg}=4.24=96\left(đvC\right)\Rightarrow NT_x=96:3=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

Thư Nguyễn
2 tháng 1 2023 lúc 22:12

A)

x =2.16 =) x = 32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

B)

4. 24 = 3x =) x = 96:3 =) x=32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

 

Phạm Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn thị Phương Mai
Xem chi tiết
Trần Anh Đức
8 tháng 1 2020 lúc 21:49

Vì /x/ >hoặc=0 mà /x/+x=6 suy ra x>hoặc=0

            /x/+x=6 

suy ra: x+x=6

suy ra: 2x=6

suy ra: x=6:2

suy ra: x=3

Vậy x =3 

Chúc bạn học tốt....

Khách vãng lai đã xóa
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
8 tháng 1 2020 lúc 21:50

Th1:\(x\le0\)

\(\Rightarrow|x|=-x\)

Khi đó ta có:\(|x|+x=\left(-x\right)+x=0=6\)(loại)

Th2:x>0

\(\Rightarrow|x|=x\)

Khi đó ta có:\(|x|+x=x+x=2x=6\Rightarrow x=3\)(Thỏa mãn)

Vậy x=3

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Huy Hoàng
8 tháng 1 2020 lúc 22:10

ta có |x| < hoạc

Khách vãng lai đã xóa
Nam Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 19:55

ĐK:\(x\ge0\)

\(\left(x^2-1\right)\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\\sqrt{x}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)

Ủa lớp 7 sao học căn r nè

Cấn Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết