Những câu hỏi liên quan
the
Xem chi tiết
Takitori
12 tháng 10 2016 lúc 21:02

 Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế 
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa 
- ã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển 
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.

Bình luận (0)
Phong Trần Nam
12 tháng 10 2016 lúc 21:02

đưa lên h.vn

Bình luận (0)
Yuna Park
Xem chi tiết
Alexander
Xem chi tiết
Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 17:50

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
+ Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

+ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (1)
nguyen thi ngoc anh
7 tháng 1 2017 lúc 21:37

vua còn nhưng không cai trị quyền lực thuộc về quốc hội ở mĩ chưa xóa bỏ chế độ nô lệ chỉ có người da trắng mới được hưởng các quyền tự do dân chủ tất cả các cuộc cách mạng nhỏ động lực cuaquan chúng nhân dân nhungcuoicung họ không được hưởng quyền lợi gì chế độ tư bản chủ nghĩa xác lập chẳng qua thay đổi hình yhuc bóc lột mới mà thôi

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 7 2017 lúc 20:24

Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.
Lực lượng lãnh đạo
----- Liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới

------ Tính chất, kết quả, ý nghĩa lịch sử
- Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới.

- Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để (chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến).

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đức
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Duyên
24 tháng 11 2017 lúc 20:07

+là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế

+ Cách mạng này đã tuyên bố một chế độ chính trị mới ở Pháp, đã giải phóng nông dân khỏi những ràng buộc phi lý của chế độ phong kiến.

+ mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

+ giai cấp tư sản đã đóng vai trò lãnh đạo cách mạng

+sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó.

=>Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay. "Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng.

Bình luận (0)
gia bao
29 tháng 11 2017 lúc 20:08

-Là cuộc cách mạng điển hình nhất trong các cuộc cách mạnh tư sản , để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong lịch sử tàn thế giới , nó quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến chấu âu, thức tỉnh những lực lượng dân chủ và tiến bộ tiến lên chống chế độ phong kiến chống chế độ thực dân

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Long
Xem chi tiết
Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
doan truc van
21 tháng 10 2016 lúc 19:55

1.

đặc điểm,cấu tạo ngoài(giun đũa):

+cơ thể dài bằng chiếc đũa.

+bao bọc bên ngoài là lớp vỏ cuticun(\(\rightarrow\)căng tròn,không bị phân hủy)

đặc điểm,cấu tạo ngoài(sán lá gan):

+cơ thể hình lá,dẹp,đối xứng 2 bên,có màu đỏ máu.

+mắt,lông bơi tiêu giảm,giác bám phát triển.

 

Bình luận (0)
Descendants “Trúc Trần”...
27 tháng 10 2017 lúc 17:04

-Nguyên nhân:Do Mãn Thanh trao quyền khai thác đường Sắt cho bọn Đế Quốc,bán rẻ lợi ích dân tộc.

Bình luận (2)
mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
13 tháng 10 2019 lúc 22:01

*Nguyên nhân: Do xung đột, chiến tranh, đói nghèo, kinh tế kém phát triển, ...

*Hậu quả:

+ Nền kinh tế phát triển không kịp để đáp ứng các nhu cầu ăn, mặc, ở, học, ...

+ Tỉ lệ đói nghèo, thất nghiệp và tệ nạn xã hội tăng

+ Sức khỏe kém, bệnh tật tăng, dân trí thấp

Bình luận (0)
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 10 2019 lúc 22:11

Có 2 nguyên nhân

- Nhóm nguyên nhân tích cực và tiêu cực:

+ Tích cực (có tác động tốt đến kinh tế - xã hội): di dân có tổ chức, có kế hoạch để khai hoang, lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới, phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển.

+ Tiêu cực (tác động xấu đến kinh tế - xã hội): nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm, di dân tị nạn (do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt).

- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:

+ Nguyên nhân tự nhiên: thiên tai, hạn hán.

+ Nguyên nhân xã hội: xung đột, chiến tranh, đói nghèo, thiếu việc làm,...

- Hậu quả:
+ Kinh tế kém phát triển
+ Nghèo nàn, lạc hậu
+ Tệ nạn xã hội nhiều hơn

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Yuuto
14 tháng 10 2019 lúc 17:30

Di dân ở các nước thuộc đới nóng diễn ra do nhiều nhân tố tác động : thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, sự nghèo đói và thiếu việc làm...

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 11 2018 lúc 19:54

-Nd thì bạn có thể tìm hiểu và tóm tắt ở SGK nhé(vì nó hơi dài)

-Ý nghĩa:

+lật đổ chế độ phong kiến

+giai cấp tư sản lên cầm quyền

+xóa bỏ nhiều trở ngại lớn

+quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng tới đỉnh

+hạn chế: chưa đáp ứng được quyền lợi của nhân dân,ko hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến bóc lột

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
9 tháng 11 2018 lúc 20:18

*Đối với nước Pháp:

- Cuộc cách mạng tư sản cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển chủ nghĩ tư bản.

*Đối với thế giới:

- Có ảnh hưởng lớn, thúc đẩy cuộc cách mạng tư sản dân tộc, dân chủ trên thế giới phát triển.

- Mở ra thời kì thắng lợi, củng cố chủ nghĩ tư bản trên thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Triệu Vy
10 tháng 11 2018 lúc 19:39

Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đã lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế từng thống trị nước Pháp trong nhiều thế kỉ, hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản : lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. những cản trở đối với công thương nghiệp bị xoá bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành. Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng, song quần chúng nhân dân đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển, đưa cách mạng đến thành công.

Do ảnh hưởng của cách mạng và do hậu quả khách quan của những cuộc chiến tranh thôn tính các nước châu Âu, chế độ phong kiến đã bị lung lay ở khắp châu Âu. Cách mạng tư sản Pháp đã mở ra thời đại mới - thời đại thắng lợi và củng cố của chủ nghĩa tư bản ở các nước tiên tiến thời bấy giờ
.


Bình luận (0)