Cho tập hợp M gồm các phần tử { 0;1;6;10;15;21;...}
a) Viết tập hợp M theo cách khác.
b) Theo thứ tự đó, hãy tìm phần tử thứ 50, thứ 100 của tập hợp M.
c) Trong các số , 210,465,675 số nào thuộc tập hợp M.
Cho tập hợp P={0;-5;-8;7;9}
a)Viết tập hợp Q gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc P?
b)Viết tập hợp M gồm các phần tử của P và Q?
a, Q \(\in\){0; 5; 8; -7; -9}
b, M \(\in\){-9; -8; -7; -5; 0; 5; 7; 8; 9}
M là tập hợp các số tự nhiên khác 0 , số phần tử của tập hợp con M chỉ gồm 2 phần tử .
Cho tập hợp A = {-2; 0; 3; 6} . Tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A là:
A. B = {-2; 0; -3; -6}
B. B = {2; 0; 3; 6}
C. B = {-6; -3; 0; 2}
D. B = {-2; 0; 3; 6}
Đáp án là C
Ta có: số đối của – 2 là 2, số đối của 0 là 0, số đối của 3 là – 3 , số đối của 6 là – 6
Do đó, tập hợp B là: B = {-6; -3; 0; 2}
cho tập hợp a = { -3; 2; 0; -1; 5; 7 } viết tập hợp b gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp a
b ∈ { 3; -2 ; 0 ; 1 ; -5 ; -7}
\(b=\left\{3;-2;0;1;-5;-7\right\}\)
Cho tập hợp A = { - 3; 2; 0; - 1; 5; 7}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A
A. B = { 3; −2; 0; 1; −5; −7}
B. B = { 3; −2; 0; −5; −7}
C. B = { 3; −2; 0; 1; −5; 7}
D. B = { −3; 2; 0; 1; −5; −7}
Đáp án cần chọn là: A
Số đối của −3 là 3; số đối của 2 là −2; số đối của 0 là 0; số đối của −1 là 1; số đối của 5 là −5; số đối của 7 là −7.
Nên tập hợp B = {3; −2; 0; 1; −5; −7}
Cho tập hợp A = {-3; 2; 0; -1; 5; 7}. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A:
A. B = {3; -2; 0; 1; -5; -7}
B. B = {3; -2; 0; -5; -7}
C. B = {3; -2; 0; 1; -5; 7}
D. B = {-3; 2; 0; 1; -5; -7}
Đáp án là A
Số đối của -3 là 3; số đối của 2 là -2 ; số đối của 0 là 0; số đối của – 1 là 1; số đối của 5 là -5 ; số đối của 7 là -7.
Nên tập hợp B = {3; -2; 0; 1; -5; -7}
1)Cho M là tập hợp các chữ số lẻ. Số tập con của M chỉ gồm hai phần tử là ...
2)Tổng của hai số bằng 180. Thương của phép chia số lớn cho số bé bằng 5. Tích hai số ấy là ...
3)Cho A là tập hợp các số tự nhiên trong đó có chứa chữ số 0 và B là tập hợp các số tự nhiên có dạng a0b. Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. Tập hợp C có số phần tử là ...
bài 1=10
Bài 2=4500
Bài 3=90
Chắc chắn ở vòng 5 lớp 6
)gọi N là con của M
M $\supset$⊃N= [ 3;5 ]
2) gọi số lớn là a, số bé là b ta có a+b= 180
=> a/5= b/1
tổng số phần bằng nhau là 5+1=6
=> b= 180:6= 30
=> a= 30. 5 = 150
1)Hãy viết tập hợp sau bằng 2 cách: tập hợp D gồm các số tự nhiên khác 0 không vượt quá 20 và chia hết cho 23
2) Cho tập hợp A= (1;3;8) và tập hợp B = (4;5;7;9)
a) Viết tất cả tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có một phần tử thuộc tập hơp A và một phần tử thuộc tập hợp B
b) Nếu tập hợp A có m phần tử, tập hợp B có n phần tử, cac phần tử của hai tập hợp đều khác nhau. Hỏi cos bao nhiêu tập hợp có 2 phần tử trong đó một phần tử thuộc tập hơp A và một phần tử thuộc tập hợp B
2:
a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}
b: Số tập hợp thỏa mãn là;
\(3\cdot4=12\)
Cho tập hợp M{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} có 10 phần tử. Số tập hợp con gồm 2 phần tử của M và không chứa phần tử 1 là
A. C 10 2
B. A 9 2
C. 9 2
D. C 9 2
Cho tập hợp M{0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} có 10 phần tử. Số tập hợp con gồm 2 phần tử của M và không chứa phần tử 1 là