Những câu hỏi liên quan
Trương Phi Hùng
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
12 tháng 3 2018 lúc 20:04

a) \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{98}+\frac{x-3}{97}+\frac{x-4}{96}=4\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{98}-1+\frac{x-3}{97}-1+\frac{x-3}{96}-1=4-4\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{98}+\frac{x-100}{97}+\frac{x-100}{96}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) ( vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\ne0\) )

Vậy x = 1

b) \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}=3\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1+\frac{x+3}{97}+1=3-3\)

\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}\ne0\)

=> x + 100 = 0

=> x           = -100

c) \(\frac{x-1}{99}+\frac{x-2}{49}+\frac{x-4}{32}=6\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{99}-1+\frac{x-2}{49}-2+\frac{x-4}{32}-3=6-6\)

\(\Rightarrow\frac{x-100}{99}+\frac{x-100}{49}+\frac{x-100}{32}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{49}+\frac{1}{32}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{49}+\frac{1}{32}\ne0\)

=> x - 100 = 0

=> x           = 100

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Phạm Khánh Linh
12 tháng 3 2018 lúc 21:02

có người khác trả lời trước rồi nên chị ko trả lời đâu nhé em trai

Bình luận (0)
MinhDuc
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Hương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 13:20

4:

x+3y=4m+4 và 2x+y=3m+3

=>2x+6y=8m+8 và 2x+y=3m+3

=>5y=5m+5 và x+3y=4m+4

=>y=m+1 và x=4m+4-3m-3=m+1

x+y=4

=>m+1+m+1=4

=>2m+2=4

=>2m=2

=>m=1

3:

x+2y=3m+2 và 2x+y=3m+2

=>2x+4y=6m+4 và 2x+y=3m+2

=>3y=3m+2 và x+2y=3m+2

=>y=m+2/3 và x=3m+2-2m-4/3=m+2/3

Bình luận (0)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
NQL TV
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
21 tháng 12 2020 lúc 16:37

a,\(A=\left(\frac{x}{x^2-4}+\frac{1}{x+2}-\frac{2}{x-2}\right):\left(2-x+\frac{6}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{-\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{6}{x+2}\right)\)

\(=\left(\frac{2x-2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{-\left(x^2-4\right)+6}{x+2}\right)\)

\(=\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x-2}{-\left(x^2-4\right)+6}=\frac{2}{-\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)+6}\)

Thay x = 4 ta được : 

\(\frac{2}{-\left(4+2\right)^2\left(4-2\right)+6}=\frac{2}{-26}=-\frac{1}{13}\)

Tương tự với x = -4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thuyhang tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 12:26

Bài 2: 

a: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)

\(=x^4-16\)

b: Ta có:\(\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)\)

\(=x^3-x^2y+xy^2+x^2y-xy^2+y^3\)

\(=x^3+y^3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2021 lúc 12:26

Bài 1: 

Ta có: \(\left(x+4\right)\left(x^2-4x+16\right)-x\left(x+1\right)\left(x+3\right)+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+64-x\left(x^2+4x+3\right)+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+64-x^3-4x^2-3x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2-3x+64=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x-64=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(-64\right)=265\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{265}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{265}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
24 tháng 8 2018 lúc 9:45

4) (3x-2)(x-3)= 3x(x-3)-2(x-3)

=3x.x+3x.(-3)-2.x-2.(-3)

=\(3x^2\)-9x-4x+6

=\(3x^2\)+(-9x-4x)+6

=\(3x^2\)-13x+6

5) (2x+1)(x+3)=2x(x+3)+1(x+3)

=2x.x+2x.3+1.x+1.3

=\(2x^2\)+6x+1x+3

=\(2x^2\)+(6x+1x)+3

=\(2x^2\)+7x+3

6) (x-3)(3x-1)=x(3x-1)-3(3x-1)

=x.3x+x.(-1)-3.3x-3.(-1)

=\(3x^2\)-1x-9x+3

=\(3x^2\)+(-1x-9x)+3

=\(3x^2\)-10x+3

rút gọn biểu thức

A) \(x^2\)-(x+4)(x-1)=\(x^2\)- x(x-1)-4(x-1)

=\(x^2\)-x.x-x.(-1)-4.x-4.(-1)

=\(x^2\)-\(x^2\)+1x-4x+4

=(\(x^2-x^2\))+(1x-4x)+4

= -3x+4

B) x(x+2)-(x-2)(x+4)=x.x+x.2-x(x+4)+2(x+4)

=\(x^2+2x\)-x.x-x.4+2.x+2.4

=\(x^2+2x-x^2-4x+2x+8\)

=(\(x^2-x^2\))+(2x-4x+2x)+8

=8

tính giá trị biểu thức

A=3(x-2)-(2+x)(x-3)

=3.x+3.(-2)-2(x-3)-x(x-3)

=3x-6-2.x-2.(-3)-x.x-x(-3)

=3x-6-2x+6-\(x^2\)+3x

=(3x-2x+3x)+(-6+6)\(-x^2\)

=4x - \(x^2\)

thay x=-8 vào biểu thức thu gọn ta được:

4.(-8)- (-8)\(^2\)

= - 32 +64

= 32

B= x(3-x)-(1+x)(1-x)

=x.3+x.(-x)-1(1-x)-x(1-x)

=3x -\(x^2\)-1.1-1 .(-x)-x.1-x.(-x)

=3x\(-x^2\)-\(1^2\)+1x-1x+\(x^2\)

=(3x+1x-1x)+(\(-x^2+x^2\))-1

=3x-1

thay x=-5 vào biểu thức thu gọn ta được:

3.(-5)-1

=-15-1

=-16

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Tiên
24 tháng 8 2018 lúc 10:21

Thu gọn biểu thức

4) (3x - 2) (x - 3) 

= ( 3x2 - 2x ) - ( 3x x 3 - 2 x 3 )

= 3x2 - 2x - 3x x 3 + 2 x 3

= 3x2 - 2x - 9x + 6

= 3x2 - 11x + 6 

5) (2x + 1) (x + 3) 

= ( 2x2 + 1x ) + ( 6x + 3 )

= 2x2 + 1x + 6x + 3

= 2x2 + 7x + 3

6) (x - 3) (3x - 1) 

= ( 3x2 - 9x ) - ( x - 3 )

= 3x2 - 9x - x + 3

= 3x2 - 10 + 3

Rút gọn biểu thức

A) x^2 - (x + 4) (x - 1)

= x2 - ( x+ 4x ) - ( x + 4 )

= x- x2 - 4x - x - 4

= -5x - 4

B) x (x + 2) - (x - 2) (x + 4)

= x2 + 2x - ( x2 - 2x ) + ( 4x - 8 )

= x+ 2x - x2 + 2x + 4x - 8

= 8x - 8

Tính giá trị biểu thức

A = 3 (x - 2) - (2 + x) (x - 3) tại x = - 8

Thế x = -8 vào, ta có :

= 3 ( -8 -2 ) - ( 2 + -8 ) ( -8 - 3 )

= 3 x ( -10 ) - ( - 6 ) ( -11 )

= -30 - 66

= -96

B = x (3 - x) - (1 + x) ( 1 - x) tại x = - 5

Thế x = - 5 vào, ta có :

= -5 ( 3 - -5 ) - ( 1+ -5 ) ( 1 - -5 )

= -5 x 8 - (-4) x 6

= - 40 - -24

= -40 + 24

= -16

100% đúng 

hok tốt nha 

Bình luận (0)
nguyễn linh giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 7 2023 lúc 23:56

\(|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}|=\left|-\dfrac{1}{3}\right|.\left|x\right|\Leftrightarrow|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}|=\dfrac{1}{3}.\left|x\right|\left(1\right)\)

Tìm nghiệm \(\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{16}\)

                    \(x=0\)

Lập bảng xét dấu :

     \(x\)                           \(0\)                   \(\dfrac{9}{16}\)

\(\left|\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}\right|\)         \(-\)       \(0\)           \(-\)       \(0\)        \(+\)

      \(\left|x\right|\)              \(-\)       \(0\)           \(+\)       \(0\)        \(+\)

TH1 : \(x< 0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}.\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{3}.x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\) (loại vì không thỏa \(x< 0\))

TH2 : \(0\le x\le\dfrac{9}{16}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-\dfrac{4}{3}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}.\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{20}\) (thỏa điều kiện \(0\le x\le\dfrac{9}{16}\))

TH3 : \(x>\dfrac{9}{16}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\) (thỏa điều kiện \(x>\dfrac{9}{16}\))

Vậy \(x\in\left\{\dfrac{9}{20};\dfrac{3}{4}\right\}\)

Bình luận (0)