Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 16:06

a, Tham khảo nha em:

Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài. Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây – Bếp lửa” (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.

b, Từ láy: chờn vờn

Những từ láy này cho em thấy bếp lửa luôn được bà thắp sáng, dù là ngày hay đêm

c, 

Tham khảo nha em:

Câu thơ: “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” gợi lên hình ảnh bếp lửa và tình bà cháu trào dâng một cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm trong khung cảnh “biết mấy nắng mưa”.

●    Cụm từ “biết mấy nắng mưa” là những vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành. Người bà âm thầm, chịu đựng những vất vả mưa nắng ở đời để nuôi dạy cháu.

●    Động từ “thương” gợi lên tình cảm, sự thấu hiểu và biết ơn của cháu đối với những vất vả bà đã trải qua để nuôi mình.

d, 2 bài thơ là:Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹNói với con
Kthy Nguyễn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
very celever
21 tháng 8 2018 lúc 20:19

1.my favourite subjeck is physics

2.__________________english

3.__________________history

4.nam is doing homework now

5.I judo

6.I have lunch in my school

7.I play football

8.this is a vocabulary

nguyễn thảo nguyên
21 tháng 8 2018 lúc 20:22

1) My favorite subject is physics

2) I have history lesson every day

3) My homework is very diffcult

4) He does judo with me

5) We have school lunch at 11 o'clock

6) She does exercise with  her friends

7) They play football very well

8) Today, I have music lesson and science lesson

nguyễn thị kim huyền
21 tháng 8 2018 lúc 20:28

- I studied physics.
- I learn English.
- I studied history.
- I do my homework.
- từ này bạn viết sai thì phải 'judo"
- did you eat lunch at school?
- do you exercise?
- You learn vocabulary yet?
- You play football will youself ?
- You understand this lesson is not?
- What is the science of music?

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Quynh Luong
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 2 2023 lúc 21:25

Câu 1: Bài ca dao viết theo thể thơ lục bát 

Câu 2: Thành ngữ là gì "dãi nắng dầm sương"

Câu 3: Điệp ngữ "nhớ", tác dụng:

- Tạo giọng điệu nhẹ nhàng, da diết cho đoạn thơ 

- Cho thấy nỗi nhớ sâu sắc của tác giả về quê hương của mình. 

Biện pháp liệt kê "canh rau muống, cà dầm tương"

- Gợi nhắc lại những món ăn dân gian gần gũi quen thuộc với người con xa quê hương

Câu 4: Bài ca dao trên gợi cho người đọc cảm giác nhớ thương quê hương của mình với những hình ảnh quen thuộc và bữa ăn dân giã hằng ngày. 

Câu 5: Bài thơ trên khắc họa nỗi nhớ triền miên, day dứt của người con xa quê với quê hương của mình. Nhân vật trữ tình nhớ những món ăn dân giã tại quê nhà như "canh rau muống", "cà dầm tương". Dù những món ăn đó bình dị nhưng đối với người con xa quê là cao lương mĩ vị. Nỗi nhớ quê nhà càng sâu sắc hơn khi nhớ về con người. "Ai" trong tác phẩm có thể là người thầm thương ở nhà chân lấm tay bùn vất vả. Chỉ với bốn câu thơ lục bát mà ta đã thấy tình cảm quê hương sâu đậm của nhân vật trữ tình "tôi".

Em vô tội mừ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Oanh
12 tháng 9 2016 lúc 9:19

There are 5 lessons everyday at school.

I study science once a week.

I often do judo at the weekend.

I do my homework in the evening.

I never play football .

Heartilia Hương Trần
12 tháng 9 2016 lúc 11:10

I have 4 lessons on Mondays.

My favourite subject is science.

I often go to the judo club in weekend.

I often do homework after dinner.

I usually play footbaal in the afternoon.

 

Hồ Phan Thu Phương
12 tháng 9 2016 lúc 11:18

Let's start with 3 lessons.

Science is my favourite subject at school.

I took part in a Judo Club.

I am tired because I have been done my homework all day.

Football is a popular sport for boys.

Phan Gia Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 3 2022 lúc 22:37

câu 2 
Mg(OH)2 : bazo : Magie hidroxit 
BaO : oxit bazo : Bari Oxit 
SO3 : Oxit Axit : Lưu Huỳnh Trioxit 
N2O5 : Oxit Axit : đinito pentaoxit 
KCl  : Muoi : kali clorua 
HNO3 : muoi : axit nitric 
NaHCO3 : muối trung hòa   :Natri hidrocacbonat 
CuO : Oxit Bazo : Đồng (2) Oxit 
CaCO3 : muối : canxi cacbonat 
bài 3 
 Đưa que đóm còn TÀN HỒNG vào 3 bình : 
Cháy to hơn và sáng hơn --> O2 
Cháy to hơn và có ngọn lửa màu xanh --> H2 
khộng có hiện tượng gì -> CO2

 

nguyễn thị hương giang
15 tháng 3 2022 lúc 22:38

Câu 2.

ChấtOxit axitOxit bazoBazoAxitMuốiGọi tên
\(Mg\left(OH\right)_2\)    Magie oxit
\(BaO\)    Bari oxit
\(SO_3\)    Lưu huỳnh trioxit
\(N_2O_5\)    Đinito pentaoxit
\(KCl\)    Kali clorua
\(HNO_3\)    Axit nitric
\(NaHCO_3\)    Natri hidrocacbonat
\(CuO\)    Đồng (ll) oxit
\(CaCO_3\)    Canxi cacbonat

 

Tumi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
15 tháng 12 2017 lúc 20:34

1. Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho DT, ĐT, TT(hoặc CDT, CĐT, CTT)trong câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ ấy

2.Câu khiến: Nam hãy đi học đi!

   Câu cảm: Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!

4.Quan hệ: Nguyên nhân-Kết quả

Tumi
16 tháng 12 2017 lúc 19:35

ê còn câu 5 nữa

☣Ť1丶๖ۣۜ₣αкεɾ╰‿╯
5 tháng 4 2018 lúc 20:23
!? không hiểu , không biết .
Trần Hoàng Kim
Xem chi tiết
Kill Myself
18 tháng 12 2018 lúc 19:08

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loạiDT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

DT chỉ đơn vịÔng, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chứcxóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

Kill Myself
18 tháng 12 2018 lúc 19:09

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

Kill Myself
18 tháng 12 2018 lúc 19:13

4

1. Danh từ làm chủ ngữ.
Kim Sơn là một tỉnh thuộc vùng ven biển tỉnh Ninh Bình.
2. Danh từ làm Vị ngữ.
Cây ổi là loại cây ăn quả (phổ biến ở Việt Nam)

5

Trong gia đình em, mẹ là người mà em yêu quý nhất. Mẹ em là một luật sư ở Hà Nội.Năm nay mẹ đã ngoài ba mươi tuổi rồi nhưng mẹ còn trẻ lắm. Dáng người nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan, rạng rỡ. Mái tóc đen mượt mà lúc nào cũng được chải gọn gàng. Đôi mắt đen nhánh nhìn em thật hiền từ và đấy trìu mến.Thường ngày mẹ dậy thật sớm để dọn dẹp và chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Mẹ nấu ăn rất ngon, em thích nhất món canh bí tôm của mẹ nấu. Tối đến, mẹ thường dạy em học bài, bài nào em chưa hiểu,mẹ giảng cho em ngay. Rồi mẹ đưa em vào giấc ngủ với những câu chuyện thần tiên mà mẹ kể, chắp cánh những ước mơ cho em. Em rất yêu mẹ và cố gắng hái được nhiều bông hoa điểm mười để tặng mẹ.