Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2018 lúc 9:53

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 7:41

a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}

Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )

b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46

Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )

c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}

Tập hợp này có vô số phần tử.

d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào. 

Bình luận (0)
elle05
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Thảo 1
Xem chi tiết
Việt Anh
18 tháng 6 2015 lúc 9:26

A có số phần tử là:            ( 29 - 1 ) : 2 + 1 = 15 ( phần tử )

B có số phần tử là:            ( 50 - 12 ) : 2 + 1 = 20 ( phần tử )

Bình luận (0)
Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
YunTae
4 tháng 8 2021 lúc 8:52

a) Phần tử của tập hợp A là : 

( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử ) 

b) Phần tử tập hợp B là : 

( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử ) 

c) Tập hợp E có vô số phần tử 

d) Tập hợp F rỗng 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 13:21

a) Số phần tử là:

30-0+1=31(phần tử)

b) Số phần tử là:

207-81+1=207-80=127

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 13:23

c) Số phần tử của tập hợp này là vô hạn

d) Tập hợp này không có phần tử nào

Bình luận (0)
Trần Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Văn Trung (тεam ASL)
28 tháng 8 2021 lúc 14:05

a. A = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8}

  A = {n \(\in\) \(ℕ^∗\) ; n \(\le\) 8}

b. B = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12}

    B = {n  \(\in\) \(ℕ^∗\) ; n \(\le\) 12}

c. C = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}

    C = {n  \(\in\) \(ℕ^∗\) ; n \(\le\) 7}

d. D = {10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; .. ; 34 ; 35}

    D = {n  \(\in\) \(ℕ\) ; 10 \(\le\)\(\le\) 35}

e. E = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; 15}

    E = {n , k  \(\in\) \(ℕ\) ; n = 2k + 1 ; n \(\le\) 15}

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
20 tháng 12 2021 lúc 20:07

a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)

Bình luận (4)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 20:07

a: Có 31 phần tử

Bình luận (0)
đế vương
21 tháng 12 2021 lúc 20:14

a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
Xem chi tiết
꧁๖ۣۜKα¢ɦĭ๖꧂  ( team gà c...
31 tháng 8 2019 lúc 21:27

A={0;1;2;3;4;...;30}

B={1;3;5;7;9;...;29}

Bình luận (0)

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}

Bình luận (0)
Dương
31 tháng 8 2019 lúc 21:36

Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}

Số hạng tử của A là:

30 + 1 = 31 (hạng tử)

Số phần tử của A là:

231 = 2147483648 (phần tử) 

Ta có:

B = {1;3;5;...;29}

Số hạng tử của B:

(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử) 

Số phânf tử của B:

115 = 32768 (phần tử) 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết
Đặng Đỗ Bá Minh
9 tháng 9 2015 lúc 11:26

a, { A thuộc N | A = 7k + 3 và A <= 150 }

A = { 3 ; 10 ; 17 ; 24 ; 31 ; ..... ; 143 ; 150 }

b, Tổng là 

3 + 10 + 17 + 24 + 31 + ...... + 143 + 150

Số số hạng của tổng trên là :

( 150 - 3 ) : 7 + 1 = 22 ( số hạng )

Tổng A là : 

( 150 + 3 ) x 22 : 2 = 1683

Vậy 3 + 10 + 17 + 24 + 31 + ..... + 143 + 150 = 1683

Đáp số : 1683

 

Bình luận (0)