Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng 1 6 lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có khối lượng 60kg nếu đến Mặt Trăng thì trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
A. 600N
B. 60N
C. 100N
D. 360N
Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.60 = 600 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .600 = 100 N
Đáp án: C
Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng 1 6 lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có khối lượng 72kg nếu đến Mặt Trăng thì trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là:
A. 120N
B. 720N
C. 240N
D. 360N
Trọng lượng của vật ở mặt đất là:
P 1 = 10 m = 10.72 = 720 N
Vậy Trọng lượng của người đó trên Mặt Trăng là: P 2 = 1 6 . P 1 = 1 6 .720 = 120 N
Đáp án: A
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng 1/6 lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
80:6=13,33333...33
Rút gọn lại thành 13,33
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Bạn Võ Đông Anh Tuấn chọn đúng rồi nhưng mình giải thích tại sao kết quả ra 13,3 nhé :
Do cân nặng của chúng ta gấp 6 lần cân nặng khi ở Mặt Trăng nên ta lấy : \(\frac{80}{6}\) = 13,33...
Rút gắn lại là 13,3
Vậy kết quả chọn là 13,3kg
Chúc bạn học tốt !
Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng 1 6 lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có trọng lượng trên Mặt Trăng là 70N thì khối lượng người đó là bao nhiêu?
A. 45kg
B. 42kg
C. 70kg
D. 50kg
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.70 = 420 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 420 10 = 42 k g
Đáp án B
Trọng lượng của vật trên mặt trăng bằng 1 6 lần so với trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người có trọng lượng trên Mặt Trăng là 100N thì khối lượng người đó là bao nhiêu?
A. 600kg
B. 60kg
C. 100kg
D. 110kg
Gọi trọng lượng của vật ở Trái Đất là P 1 , trọng lượng của vật ở Mặt Trăng là P 2
Ta có P 2 = 1 6 . P 1 ⇒ P 1 = 6. P 2 = 6.100 = 600 N
Mà P 1 = 10 m ⇒ m = P 1 10 = 600 10 = 60 k g
Đáp án B
khi đổ bộ lên mặt trăng thì trọng lượng trên mặt trăng của nhà du hành vũ trụ chỉ bằng 1/6 trọng lượng của người đó trên trái đất, còn khối lượng không đổi . Trọng lượng là gì
Do ngày nay người ta hay dùng cân lò xo nên nảy sinh thêm một khái niệm nữa là "Trọng lượng". Người ta tính được sự liên quan tương đối giữa khối lượng và trọng lượng trên bề mặt trái đất (1kg tương đương 9.8N). Vì vậy các nhà sản xuất tạo ra cân lò xo, cân trọng lượng của vật sau đó quy đổi thành khối lượng (với sai số có thể chấp nhận được).
Kết luận:
+ Nếu chúng ta dùng hàng ngày nói chuyện với nhau như "Trọng lượng của cậu ấy là 62kg" thì có thể tạm chấp nhận được. Nhưng khi đã viết thành văn bản mang tích pháp quy hoặc các bài báo thì không thể dùng như vậy được mà phải nói là "Khối lượng cậu ấy là 62kg" mới đúng.
+ Các đơn vị sản xuất ở VN mình thường ít khi tham khảo và hiểu rõ các đơn vị này khi in trên bao bì sản phẩm, còn các công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam tất cả đề ghi "Khối lượng tịnh" chứ không ai nghi "Trọng lượng tịnh" cả. Bởi vì các công ty nước ngoài rất có trách nhiệm với nhưng gì ghi trên bao bì nên họ có hỏi ý kiến từ các đơn vị đo lường uy tín trước khi ghi trên nhãn bao bì.
câu hỏi rất đơn giản mà bn tl dài dòng quá
trong lực là lực hấp dẫn giữa các vật
+ ở trái đất trọng lượng là lực hút của trái đất đối với nhà du hành
+ ở mặt trăng trọng lượng là lưc hut cua mat trang doi voi nha du hanh
Trọng lực là lực hút của trái đất có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất ... trọng lượng là cường độ của trọng lực
Câu 6: Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,8 m/s2; 2,6 m/s2 và 8,7 m/s2 . Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của ( P1 + P2 - P3 ) gần nhất với giá trị
A. 179N
B. 205N
C. 203N
D. 275N
\(P_1+P_2-P_3=m.g_1+m.g_2-m.g_3=75.9,8+75.2,6-75.8,7=277,5\left(N\right)\)
Chọn D
Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất, trên bề mặt Mặt Trăng và trên bề mặt Kim Tinh lần lượt là 9,80 m/s2, 1,70 m/s2 và 8,7 m/s2. Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở trên Trái Đất, trên Mặt Trăng và trên Kim Tinh lần lượt là P1, P2 và P3. Độ lớn của (P1 + 2P2 – P3) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 469 N.
B. 205 N.
C. 209 N.
D. 275 N.
Chọn A.
Từ: P = mg
=> P1 + 3P2 – P3 = 465 (N).