Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 6 2018 lúc 7:21

Hai từ ghép chính phụ: mát tay, nóng lòng

Một từ ghép đẳng lập: gang thép

Mát tay: mát ( cảm giác mát mẻ, dễ chịu) và tay (bộ phận trên cơ thể con người)

- Nóng lòng: nóng (có nhiệt độ cao hơn so với mức trung bình) và lòng ( được chuyển nghĩa nói về tâm lý, tình cảm của con người)

- gang thép: chỉ sự cứng cỏi, vững vàng tới mức không lay chuyển được

 

→ Các từ trên khi ghép lại đã trải qua quá trình biến đổi nghĩa, mang một nghĩa mới chỉ con người.

Bình luận (2)
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 10 2021 lúc 16:02

Nghĩa của các tiếng ghép vào hẹp hơn nghĩa của các tiếng chính

Chị cũng chưa hiểu em muốn hỏi gì nữa?

Bình luận (1)
trần minh thu
Xem chi tiết
Phan Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 18:41

*Mát : Một trạng thái vật lý
Tay : một bộ phận cơ thể

Mát tay : chỉ sự thuận lợi trong công việc, VD : Ông ấy chữ bệnh mát tay lắm !

*Gang, thép : Kim loại

Gang thép : Chỉ sự quả cảm, không sợ nguy hiểm, VD Anh ấy là một chiến sĩ gang thép

Tay, chân : Bộ phận của cơ thể

Tay chân : Thuộc hạ của một người, VD : Chúng là tay chân của ông ta đấy !

Bình luận (0)
Nguyễn Vy
21 tháng 8 2017 lúc 19:33

Mát tay : khéo léo , giỏi giang dễ dàng đạt được kết quả tốt

Nóng lòng : muốn biết chuyện gì đó nhanh , gấp

Gang thép : cứng cỏi , rắn chắc không có gì có thể lay chuyển được

Tay chân : chỉ người thân tín , người tin cẩn giúp mình trong mọi việc

So sánh : Nghĩa của các từ ghép trên khát quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên chúng

Bình luận (0)
Trần Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Eren Jeager
21 tháng 8 2017 lúc 18:43

Bạn tham khảo nha !

Hỏi đáp Ngữ văn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
21 tháng 8 2017 lúc 15:26

- Hai từ "mát tay", "nóng lòng" ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác ( mát, nóng ) với hai danh từ ( tay, lòng ), khi ghép lại, hai từ này có ý nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.
+ Mát tay : chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc.
+ Nóng lòng : chỉ trạng thái, tâm trạng của con người rất mong muốn được biết hay được làm điều gì đó
- Các từ "gang" và "thép" vốn là các danh từ chỉ vật, nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang ý nghĩa là phẩm chất của con người.
- Các từ "tay" và "chân" cũng vậy, chúng vốn là những danh từ dùng để chỉ bộ phận trên cơ thể người nhưng khi ghép lại, chúng trở thành 1 từ chỉ 1 loại đố tượng người.

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
5 tháng 9 2017 lúc 15:37
Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lòng). Khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng. Mát tay: chỉ những người dễ dàng đạt được kết quả tốt và thành công trong công việc, như trong chăn nuôi, chữa bệnh... Nóng lòng: chỉ tâm trạng của con người, đang sốt ruột, bồn chồn, mong ngóng được biết hay được làm việc gì đó. Các từ gang và thép là những danh từ chỉ vật. Nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất, chỉ những con người gan dạ, dũng cảm, kiên cường. Các từ tay và chân cũng vậy. Chúng vốn là những danh từ nhưng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một kiểu người thân tín, giúp việc đắc lực.
Bình luận (0)
tran Thi Thanh Hong 01
Xem chi tiết
Nguyễn T.C Tiên
Xem chi tiết
LiliLavender
Xem chi tiết
nguyenducphuong
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
24 tháng 8 2017 lúc 20:57

Câu 6:

- Hai từ mát tay và nóng lòng ghép từ hai tính từ chỉ cảm giác (mát, nóng) với hai danh từ (tay, lòng). Khi ghép lại, các từ này có nghĩa khác hẳn với nghĩa của các từ tạo nên chúng.

+ Mát tay: chỉ những người dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong công việc (như chữa bệnh, chăn nuôi,…).

+ Nóng lòng: chỉ trạng thái (tâm trạng của người) rất mong muốn được biết hay được làm việc gì đó.

- Các từ gangthép vốn là những danh từ chỉ vật. Nhưng khi ghép lại, chúng trở thành từ mang nghĩa chỉ phẩm chất (của con người.)

- Các từ taychân cũng vậy. Chúng vốn là những danh từ nhưng khi ghép lại, nó trở thành từ mang nghĩa chỉ một loại đối tượng (người).

Câu 7: Xác định tiếng chính trong các từ, tiếp tục xác định tiếng chính và phụ với các tiếng còn lại. Mũi tên trong mô hình là chỉ sự bổ sung nghĩa của tiếng phụ cho tiếng chính. Theo mô hình bổ sung nghĩa này, ta có:

+ Máy hơi nước: máy là tiếng chính; hơi nước là phụ, trong đó nước phụ cho hơi.

+ Than tổ ong: than là tiếng chính; tổ ong là phụ, trong đó ong phụ cho tổ.

+ Bánh đa nem: bánh đa là chính, nem là phụ; trong bánh đa, bánh là chính, đa là phụ.

Bình luận (0)