1) Số hữu tỉ là gì? Cho ví dụ
2) So sánh hai số hữu tỉ:
-3 và \(2\frac{7}{8}\)
Số hữu tỉ là gì,cho ví dụ♤♤
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số bằng cách nào♡♡ cho ví dụ
So sánh 2 số hữu tỉ♧♧ cho ví dụ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0
VD: 0,6 ; -1,25 ; ...
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo )
- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1
- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó
VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số
- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...
So sánh số hữu tỉ .
VD; So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0
Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)= \(\frac{-7}{2}\) 0 = \(\frac{0}{2}\)
Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0
hok tốt nhé...good luck
UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...
Chúc...hok ... tốt nghen!
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Vd 3:
a) 9/10 > 5/42 b) -4/27 < 10/-73
Vd 4:
5/-6: -7/12; 5/8; 3/4
Vd 5:
x<y
Vd 6:
-16/27= -16/27> -16/29
1/ cho dãy số hữu tỉ 2/3; 4/5; 7/8; 3/4; 9/10; 8/9; 5/6; 6/7
a) hãy sắp xếp số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần. nếu a/b là một số thuộc dãy trên thì số tiếp theo là số nào?
b) so sánh a/b với a+1/b+1
2/ so sánh số hữu tỉ 5/8; 17/19; và 22/27
bạ tự là đi minh mới lớp 6 nhá
1. nêu 3 cách viết số hữu tỉ -\(\frac{3}{5}\) và biểu diễn số hữu ỉ đó trên trục số.
2. Thế nào là số hữu tỉ dương, hữu tỉ âm?
Số hữu tỉ naofko là số hữu tỉ dương cũng ko phải là số hữu tỉ âm?
3. Gía trị tuyệt đối của ssoos hữu tỉ x được xác định như thế nào/
4. Định nghĩ lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
5. Viết các công thức:
-Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Chia hai lũy thừa cung cơ số khác 0
- Lũy thừa của một lũy thừa
- Lũy thừa của một tích
- Lũy thừa của một thương
6. thế nào là tỉ số của 2 số hữu tỉ? Cho ví dụ
7. tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tình chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
8. thế nào là số vô tỉ ? Cho Ví dụ
9. Thế nào là số thực? Trục số thực?
10. Đinh nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)
2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.
- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.
3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.
4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau
5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)
Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)
Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)
6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.
VD : \(\frac{8}{2}\) = 4
7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)
t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)
\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)
\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)
T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)
8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn
vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................
9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.
Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực
10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a
1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)
2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.
số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương
3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm
4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x
5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)
chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)
luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)
luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)
luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)
6/ là phép chia của 2 phân số với nhau
ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)
Cho các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\,\frac{4}{5};\,5,12;\, - 3;\,\frac{0}{{ - 3}};\, - 3,75.\)
a) So sánh \(\frac{{ - 7}}{{12}}\) với \( - 3,75\); \(\frac{0}{{ - 3}}\) với \(\frac{4}{5}\).
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
Cho hai số hữu tỉ : \(-\frac{45}{47}\)và \(\frac{51}{-50}\)
a. Hãy so sánh hai số hữu tỉ đó
b, Hãy tìm một số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ trên ( tứ là số hữu tỉ lớn hơn số nhỏ và nhỏ hơn số lớn)
Đề bài: Ta có thể viết số hữu tỉ -5/16 dưới các dạng sau đây: Mỗi dạng, hãy tìm thêm một ví dụ:
a) -5/16 là tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ: -5/16=(-1/8)+(-3/16)
b) -5/16 là hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ: -5/16=1-21/16
c) -5/16 là tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ: -5/16=-1/2.1/8
d) -5/16 là thương của hai sô hữu tỉ . Ví dụ: -5/16=-5/2:8
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
em chưa học bài này ạ