Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
29 tháng 12 2015 lúc 19:37

 A = ( x-1 ).( x+3 )=0

=>Ta chia 2 truong hop

TH1:

x-1=0

x=0+1

x=1

TH2:

x+3=0

x=0-3

x=-3

Vay x=1;-3

****

ginambao
5 tháng 1 2021 lúc 22:53

x=2 trở lên " đoán mò "

Khách vãng lai đã xóa
Cao Thi Khanh Chi
Xem chi tiết
Angle Love
11 tháng 8 2016 lúc 21:10

\(A=x^2+4x< 0\)

\(=>x^2< -4x\)

\(=>x< -4\)

\(\left(x-3\right)\left(x+7\right)< 0\)

\(=>x-3< 0< x+7\)hoặc \(x+7< 0< x-3\)

\(=>-7< x< 3\)

o0o I am a studious pers...
11 tháng 8 2016 lúc 21:11

\(x^2+4x< 0\)

\(\Rightarrow x\left(x+4\right)< 0\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-4\end{cases}}}\)

Những câu còn lại tương tự thôi

Sherlockichi Kazukosho
11 tháng 8 2016 lúc 21:14

A = x2 + 4x 

A = x . (x + 4)

Để A là số âm 

Có 2 trường hợp (1)

=> \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+4>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>-4\end{cases}\Rightarrow}}-4< x< 0\)

=> x = -3 ; -2 ; -1

(2) 

\(\hept{\begin{cases}x>0\\x+4< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< -4\end{cases}\Rightarrow}x\in O}\)

B=(x-3) (x+7)

Để B là số âm 

=> có 2 trường hợp

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x+7>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>7\end{cases}\Rightarrow x}\in O}\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+7< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< -7\end{cases}\Rightarrow}-7< x< 3}\)

gasuyfg
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 6 2016 lúc 10:41

bài 1:

\(\left(\frac{1}{2}-2\right).\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

Để biểu thức \(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương thì \(-\frac{3}{2}\)và \(\frac{1}{3}-x\)phải cùng âm

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}-x< 0\)

\(\Leftrightarrow x>\frac{1}{3}\)

Vậy \(x>\frac{1}{3}\)thì biểu thức\(\left(\frac{1}{2}-2\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\) nhận giá trị dương

bài 2:

a)Để \(\frac{x^2-2}{5x}\) nhận giá trị âm thì x2-2<0 hoặc 5x<0

+)Nếu x2-2<0

=>x2<2

=>x<\(\sqrt{2}\)

+)Nếu 5x<0

=>x<0

Vậy x<\(\sqrt{2}\)hoặc x<0 thì biểu thức \(\frac{x^2-2}{5x}\)nhận giá trị âm

b)Để E nhận giá trị âm thì \(\frac{x-2}{x-6}\)nhận giá trị âm

=>x-2<0 hoặc x-6<0

+)Nếu x-2<0

=>x<2

+)Nếu x-6<0

=>x<6

Vậy x<2 hoặc x<6 thì biểu thức E nhận giá trị âm

NO NAME
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Anh
19 tháng 2 2021 lúc 10:57

a  x lớn hơn hoặc bằng 5/2

b, x nhỏ hơn hoặc bằng 5/4

ko bt đúng ko nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Cỏ dại
Xem chi tiết
Ahwi
16 tháng 4 2019 lúc 22:45

A/ Theo đề ta có  \(\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\) không âm

\(\Rightarrow\frac{x}{2}-\frac{x-5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{5x}{10}-\frac{x-5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{5x-x+5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{4x+5}{10}\ge0\)

\(\Rightarrow4x+5\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge-5\)

\(\Rightarrow x\ge-\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\ge-\frac{5}{4}\right\}\)

B/ theo đề ta có  \(\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\) không dương

\(\Rightarrow\frac{2x-3}{8}-\frac{x-5}{12}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{3\left(2x-3\right)}{24}-\frac{2\left(x-5\right)}{24}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{6x-9}{24}-\frac{2x-10}{24}\le0\)
\(\Rightarrow\frac{6x-9-2x+10}{24}\le0\)

\(\Rightarrow\frac{4x-1}{24}\le0\)

\(\Rightarrow4x-1\le0\)

\(\Rightarrow4x\le1\)

\(\Rightarrow x\le\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S=\left\{x\in R;x\le\frac{1}{4}\right\}\)

Su Hào
Xem chi tiết
Trần Hải Nam
Xem chi tiết
GV
10 tháng 9 2017 lúc 16:30

Bạn Nguyễn Việt Hoàng sai rồi nhé.

   \(x^2-2x< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)< 0\)

Để vế trái âm thì hai số x và x -2 trái dấu. Mà x lớn hơn x - 2 nên x dương và x - 2 âm. Hay là: 0 < x < 2: 

   

Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 9 2017 lúc 12:30

Ta có : \(A=x^2-2x=x^2-2x+1-1=\left(x-1\right)^2-1\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

Nên : \(A=\left(x-1\right)^2-1\ge-1\forall x\) 

Vậy Amin = -1 khi x = 1

Để A có có giá trị âm thì x = 1

Trần Hải Nam
10 tháng 9 2017 lúc 22:09

Em cảm ơn chị quản lý ạ

Mạc Hoa Nhi
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
19 tháng 5 2021 lúc 10:22

a) Ta có: \(M=\dfrac{8x+1}{4x-5}=\dfrac{8x-10+11}{4x-5}=\dfrac{2\left(x-5\right)+11}{4x-5}=2+\dfrac{11}{4x-5}\)

Để M nhận giá trị nguyên thì \(2+\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{11}{4x-5}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow11⋮4x-5\)

Vì \(x\in Z\) nên \(4x-5\in Z\)

\(\Rightarrow4x-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;\pm1,5;4\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;4\right\}\) thỏa mãn \(x\in Z\).

b) Ta có: \(A=\dfrac{5}{4-x}\). ĐK: \(x\ne4\)

Nếu 4 - x < 0 thì x > 4 \(\Rightarrow A>0\)

       4 - x > 0 thì x < 4 \(\Rightarrow A< 0\)

Để A đạt GTLN thì 4 - x là số nguyên dương nhỏ nhất

\(\Rightarrow4-x=1\Rightarrow x=3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{5}{4-3}=5\)

Vậy MaxA = 5 tại x = 3

c) \(B=\dfrac{8-x}{x-3}\). ĐK: \(x\ne3\).

Ta có: \(B=\dfrac{8-x}{x-3}=\dfrac{-\left(x-8\right)}{x-3}=\dfrac{-\left(x-3\right)+5}{x-3}=\dfrac{5}{x-3}-1\)

Để B đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\dfrac{5}{x-3}-1\) nhỏ nhất

\(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất

Nếu x - 3 > 0 thì x > 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}>0\) 

       x - 3 < 0 thì x < 3 \(\Rightarrow\dfrac{5}{x-3}< 0\)

Để \(\dfrac{5}{x-3}\) nhỏ nhất thì x - 3 là số nguyên âm lớn nhất

\(\Rightarrow x-3=-1\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{8-2}{2-3}=-6\)

Vậy MaxB = -6 tại x = 2.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2021 lúc 10:53

a) Để M nhận giá trị nguyên thì \(8x+1⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow8x-2+3⋮4x-1\)

mà \(8x-2⋮4x-1\)

nên \(3⋮4x-1\)

\(\Leftrightarrow4x-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow4x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{\dfrac{1}{2};0;1;-\dfrac{1}{2}\right\}\)

mà x là số nguyên

nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2019 lúc 6:32