Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nô Bèo
Xem chi tiết
Thuhai Hoang
Xem chi tiết
Haruma347
9 tháng 5 2022 lúc 15:19

`( 3x + 2 )/( x + 2 )` nguyên `.`

`=> 3x + 2` \(\vdots\) `x+2`

`=> 3x + 6 - 4` \(\vdots\) `x+2`

`=> 3( x + 2 )-4` \(\vdots\) `x+2`

Do `3( x + 2 )` \(\vdots\) `x+2` mà để `3( x + 2 )-4` \(\vdots\) `x+2`

`=> -4` \(\vdots \)  `x+2` hay `x+2 in Ư_(4) = { +-1 ; +-2 ; +-4 }`

Do `x in ZZ^-`

`=> x + 2 in ZZ` `; x + 2 < 2` 

`=> x + 2 in { +-1 ; -2 ; -4 }`

`=> x in { -1 ; -3 ; -4 ; -6 }`

Vậy `x in { -1;-3;-4;-6}` 

 

Đan Linh
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 1:06

\(P=\dfrac{x^4+x^3-3x-1}{x^2+x+1}=\dfrac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x}{x^2+x+1}=x^2-1-\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

Vì x \(\in Z\) nên để P \(\in Z\) thì : \(\dfrac{x}{x^2+x+1}\in Z\) 

Đặt \(A=\dfrac{x}{x^2+x+1}\) . Với x = 0 ; ta có : \(P=-1\in Z\)

Với x khác 0 ; ta có : \(A=\dfrac{1}{x+\dfrac{1}{x}+1}\)

Nếu x > 0 ; ta có : \(0< A\le\dfrac{1}{3}\) ( vì \(x+\dfrac{1}{x}\ge2\) )  => Ko tồn tại g/t nguyên của A (L) 

Nếu x < 0 ; ta có : \(x+\dfrac{1}{x}\le-2\)  \(\Rightarrow x+\dfrac{1}{x}+1\le-1\) 

Suy ra : \(0>A\ge\dfrac{1}{-1}=-1\)  \(\Rightarrow A=-1\) 

" = " \(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{x}=-2\Leftrightarrow x=-1\)

x = -1 ; ta có : P = 2 \(\in Z\) (t/m) 

Vậy ... 

 

 

Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Cù Hương Ly
Xem chi tiết
Thư Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 9 2019 lúc 22:35

a) 

Để A nguyên \(\Leftrightarrow x^3+x⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x^3-1+x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+x+1⋮x-1\left(1\right)\)

Vì x nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1\in Z\\x^2+x+1\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)⋮x-1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x+1⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1+2⋮x-1\)

Mà \(x-1⋮x-1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 9 2019 lúc 22:42

b) Để B nguyên \(\Leftrightarrow x^2-4x+5⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+10⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-x\right)-\left(6x-3\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-1\right)-3\left(2x-1\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-3\right)-\left(x-7\right)⋮2x-1\left(1\right)\)

Vì x nguyên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1\in Z\\x-3\in Z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(x-3\right)⋮2x-1\left(2\right)\)

Từ (1) và(2) \(\Rightarrow x-7⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-14⋮2x-1\)

\(\Leftrightarrow2x-1-13⋮2x-1\)

Mà \(2x-1⋮2x-1\)

\(\Rightarrow13⋮2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Làm nốt nha các phần còn lại bạn cứ dựa bài mình mà làm 

Trần Thị Thùy Luyến
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
30 tháng 11 2017 lúc 9:25

\(x^3+3x^2+3x+9=x^2\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)=\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)\).
Số nguyên  \(\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)\) luôn có hai ước là \(x^2+3,x+3\) nên để \(\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)\)là nguyên tố thì một trong hai ước của nó phải bằng 1.
Vì \(x^2+3>1,\) với mọi x nên \(x+3=1\Leftrightarrow x=-2\).
Thay \(x=-2\) vào \(\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)\) ta được \(\left(x^2+3\right)\left(x+3\right)=\left[\left(-2\right)^2+3\right]\left(-2+3\right)=7\). (thỏa mãn).
Vậy n = -2 là giá trị cần tìm.
 

:(((
Xem chi tiết
:(((
Xem chi tiết