Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Đặng Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
dương quỳnh như
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 7 2015 lúc 23:31

đặt \(a=\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}};b=\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}\). dễ thấy a> 0; b > 0

=> \(a^3+b^3=6+\sqrt{\frac{847}{27}}+6-\sqrt{\frac{847}{27}}=12\)\(a.b=\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}.\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}=\sqrt[3]{36-\frac{847}{27}}=\frac{5}{3}\)

Có: (a+ b)3 = a3 + b3 + 3ab (a+ b)

=> (a + b)3 = 12 + 3. \(\frac{5}{3}\).(a + b) = 12+ 5.(a + b)

=> (a + b)3 - 5.(a +b)  - 12 = 0 

<=> (a + b)3 - 9.(a + b)  + 4.(a + b) - 12 = 0

<=> (a + b). [(a + b)2 - 9] + 4.(a + b - 3) = 0 <=> (a + b).(a + b + 3).(a + b- 3) + 4.(a + b - 3) = 0 

<=> (a+ b - 3).[(a + b)(a+ b+ 3) + 4] = 0

<=> a+ b = 3 hoặc (a + b)(a+ b+ 3) + 4 = 0 

tuy nhiên : Vì a > 0; b > 0 nên (a + b)(a+ b+ 3) + 4 > 0 

vậy a + b = 3 => điều phải chứng minh

Châu Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Khánh Hà
11 tháng 5 2016 lúc 8:36

\(P=\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}+\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}\)

Ta áp dụng hằng đẳng thức : 

\(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow P^3=6+\sqrt{\frac{847}{27}}+6-\sqrt{\frac{847}{27}}+3\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}.\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}\left(3\sqrt[3]{6+\sqrt{\frac{847}{27}}}.\sqrt[3]{6-\sqrt{\frac{847}{27}}}\right)\)

\(\Leftrightarrow P^3=12+3.\sqrt[3]{36-\frac{847}{27}}.P=12+5P\)

\(\Leftrightarrow P^3-5P-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(P-3\right)\left(P^2+3P+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P=3\) hoặc \(P^3+3P+4=0\) vô nghiệm

Vậy \(P=3\)

Maianh NguyenThi
Xem chi tiết
Hoàng Thị Cẩm Hà
Xem chi tiết
Hằng Thanh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
16 tháng 5 2017 lúc 8:44

Bạn không sửa thì m sửa.

Sửa đề: \(P=\sqrt[3]{\sqrt{\frac{2303}{27}}+6}-\sqrt[3]{\sqrt{\frac{2303}{27}}-6}\)

\(P^3=\sqrt{\frac{2303}{27}}+6-\left(\sqrt{\frac{2303}{27}}-6\right)-\frac{3.11.P}{3}\)

\(\Leftrightarrow P^3=12-11P\)

\(\Leftrightarrow P^3+11P-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P^2+P+12\right)=0\)

Vì \(P^2+P+12>0\) nên ta có

\(P=1\)

alibaba nguyễn
15 tháng 5 2017 lúc 14:19

Đề bạn chép sai rồi. Sửa lại đi b

Nguyễn Công Tùng
15 tháng 5 2017 lúc 19:03

theo tớ là cậu chép sai đề rồi cậu chép lại đi

♚ QUEEN ♚
Xem chi tiết
Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Ánh Vy HN
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 8 2019 lúc 20:10

a)

\(\sqrt{12}-\sqrt{27}+\sqrt{3}=\sqrt{4}.\sqrt{3}-\sqrt{9}.\sqrt{3}+\sqrt{3}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}+\sqrt{3}\)

\(=\sqrt{3}(2-3+1)=0\)

b)

\(\sqrt{252}-\sqrt{700}+\sqrt{1008}-\sqrt{448}=\sqrt{4}.\sqrt{63}-\sqrt{4}.\sqrt{175}+\sqrt{4}.\sqrt{252}-\sqrt{4}.\sqrt{112}\)

\(=2(\sqrt{63}-\sqrt{175}+\sqrt{252}-\sqrt{112})\)

\(=2(\sqrt{9}.\sqrt{7}-\sqrt{25}.\sqrt{7}+\sqrt{36}.\sqrt{7}-\sqrt{16}.\sqrt{7})\)

\(=2(3\sqrt{7}-5\sqrt{7}+6\sqrt{7}-4\sqrt{7})=2\sqrt{7}(3-5+6-4)=0\)

------------------

\(\sqrt{3}(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3})=\sqrt{36}+\sqrt{81}-\sqrt{9}\)

\(=\sqrt{6^2}+\sqrt{9^2}-\sqrt{3^2}=6+9-3=12\)

Akai Haruma
30 tháng 8 2019 lúc 20:15

c)

\(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{10}}{\sqrt{21}+\sqrt{35}}=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{2}.\sqrt{5}}{\sqrt{7}.\sqrt{3}+\sqrt{7}.\sqrt{5}}=\frac{\sqrt{2}(\sqrt{3}+\sqrt{5})}{\sqrt{7}(\sqrt{3}+\sqrt{5})}=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{7}}\)

\(\frac{\sqrt{405}+3\sqrt{27}}{3\sqrt{3}+\sqrt{45}}=\frac{\sqrt{81}.\sqrt{5}+3\sqrt{9}.\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+\sqrt{9}.\sqrt{5}}=\frac{9\sqrt{5}+9\sqrt{3}}{3\sqrt{3}+3\sqrt{5}}\)

\(=\frac{3(3\sqrt{5}+3\sqrt{3})}{3\sqrt{3}+3\sqrt{5}}=3\)

d)

\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{6}-\sqrt{9}-\sqrt{12}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-(\sqrt{6}+\sqrt{9}+\sqrt{12})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-(\sqrt{2}.\sqrt{3}+\sqrt{3}.\sqrt{3}+\sqrt{3}.\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}-\sqrt{3}(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})(1-\sqrt{3})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=1-\sqrt{3}\)