các bạn cho mik hỏi quyển sổ tổ trưởng có bao nhiu cột và những cột gì , kể tên ra nhé mik thank kiu !
1+1= ?
ai chỉ cho mik cách vẽ sổ tổ trưởng thì mik sẽ kb và tặng tick cho người đó ! ^_^
Tổng kết học kì 1 tổ toán dẫn đầu nên được tặng một số quyển vở. Tổ trưởng chia cho các bạn nếu mỗi bạn 4 quyển thì còn dư 8 quyển. bạn thơ đáp : nếu được tặng thêm 8 quyển thì vừa chia hết cho mỗi bạn 6 quyển.. Hỏi:
a, có bao nhiêu bạn
b, Tổ trưởng được tặng bao nhiêu quyển vở
các bạn ơi hãy nhanh tay truy cập vào link này và đăng kí tham gia nhé mik sẽ kb và tặng 5 tick ở olm cho các bạn tham gia :
http://alfazi.edu.vn/question5b78c797e5cde951c7e8307d?answernd=5b78cedee5cde951c7e830a4
đây là link của ngày hôm nay nhé ,nhanh tay truy cập nhé thank kiu các bạn nhìu !^_^
1+1=?
Đang tuyển thành viên đây. Ai vào team mik ko ạ
Mn ơi team mik mới có 4 thành viên thôi ( mik ko tính vì mik nhóm trưởng ) bạn nào có thể gia nhập team mik ko. ai muốn vô team mik thì vào trang cá nhân đọc kĩ phần giới thiệu của mik r kb với mik nhé !
Trưởng team là Mai Phương Uyên Trưởng team { Team Friends are the best } + { Team fan hâm mộ bóng đá
Phó team là Phạm Hoàng Hải Phó team { Team Friends are the best }
Và có cả em gái trưởng team nữa nên ai là thành viên của team mik thì ko được trêu em ấy
Bạn nào còn thắc mắc mà đã vào team r thì liên hệ cho phó team và trưởng team là mik nha
Thank mn ạ !
Tên team là Friends are the best nhé
TL
Ko đăng câu hỏi linh tinh nha bn nếu bn lập team thì nên viết chữ team đẹp hơn nha
#Kirito
TL:
Ko đăng câu hỏi linh tinh nha
HT
Cho hỏi trường các bạn có phát sổ liên lạc ko
Tổ trưởng làm những gì vậy ????????????????
Trường nào cũng phát sổ liên lạc để có thể liên lạc với cha mẹ học sinh khi con cái của họ bị làm sao ấy.
To truong thi quan li don doc nhac nho cac ban.Nhung to bi to truong ghen duoc hanh kiem cao nen tu nhien gach may nhat vao o Mat trat tu!
Trường nào cũng phải phát sổ liên lạc chứ bạn. Tôi là tổ trưởng nè. Tổ trưởng ở chỗ tôi là chấm hạnh kiểm theo tuần của từng bạn trong tổ, còn tổ phó thì chấm tổ trưởng.
có , đương nhiên sẽ phát sổ liên lạc rồi, hàng tháng đó . Tổ trưởng làm những việc : ghi điểm các bạn trong tổ vào sổ theo dõi , quản lí nề nếp tổ , báo cáo tinh hình tổ cho cô
Reads nghĩa là gì?
Các bạn TL câu hỏi của mìn nhé
Và tuyển thành viên cho team học giỏi đó, nếu muốn vào hãy liên hệ bạn Châu phó team hoặc bạn kanao trưởng team nhé
Thank you
à mà muốn vô team thì nhắn mik cũng đc nhé vì mik là bạn của bạn Châu và bạn Kanao đó, mik đc vô team rồi nhé
TL:
Reads nghĩa là Đọc
HT
có mk nè bn ơi
cho mk vô vs điiiiiiiiiiiiii
BẠN ĐỒNG Ý KẾT BẠN VỚI MIK ĐI HÀ AN
Đừng đăng nội quy nha ( Mik biết rồi )
Mik sẽ tổ chức MINI GAME
Luật : Mik sẽ đưa ra câu hỏi và ai trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được giải thưởng như sau :
Giải nhất ( 1 bạn ) : 6 tick
Giải nhì ( 2 bạn ) : 5 tick
Giải ba ( 3 bạn ) : 4 tick
Và giải khuyến khích ( 2 bạn ) : 3 tick
CÂU HỎI NHƯ SAU :
Phòng ( Room ) nào ko có cửa chính và cửa sổ ?
NHANH TAY LÊN NHA !!!
Em có nhận xét gì về tổ chức asean? Mik sẽ ghi lời giải xuống dưới , nếu các bạn cho là đúng thì tick cho mik nhé!!!
Một hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm là một hội nghị do một quốc gia không thuộc ASEAN tổ chức để đánh dấu một dịp kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và quốc gia tổ chức. Quốc gia tổ chức mời các lãnh đạo chính phủ các quốc gia thành viên ASEAN tới để thảo luận tương lai của việc hợp tác và đối tác.
Cuộc họp | Chủ nhà | Địa điểm | Ngày | Ghi chú |
---|---|---|---|---|
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Nhật Bản | Nhật Bản | Tokyo | 11, 12 tháng 12 năm 2003 | Để kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập quan hệ ASEAN và Nhật Bản. Hội nghị thượng đỉnh này cũng đáng chú ý bởi là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN được tổ chức bên ngoài ASEAN và một quốc gia phi ASEAN bên ngoài vùng. |
Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm ASEAN – Trung Quốc | Trung Quốc | Nam Ninh | 30, 31 tháng 10 năm 2006 | Để kỷ niệm lần thứ 15 ngày thiết lập quan hệ ASEAN và Trung Quốc |
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Hàn Quốc | Hàn Quốc | Jeju-do | 1, 2 tháng 6 năm 2009 | Để kỷ niệm lần thứ 20 ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và Hàn Quốc |
Diễn đàn Khu vực[sửa | sửa mã nguồn]
Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) là một cuộc đối thoại chính thức, đa bên trong vùng châu Á Thái Bình Dương. Tới thời điểm tháng 7 năm 2007, nó gồm 27 bên tham gia. Các mục tiêu của ARF là khuyến khích đối thoại và tham vấn, và thúc đẩy xây dựng lòng tin và chính sách ngoại giao ngăn chặn trong khu vực.[40] ARF được tổ chức lần đầu năm 1994. Các bên tham gia ARF hiện tại như sau: toàn bộ thành viên ASEAN, Úc, Bangladesh, Canada, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Liên minh châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, New Zealand, Pakistan, Papua New Guinea, Nga,Timor-Leste, Hoa Kỳ và Sri Lanka.[41] Trung Hoa Dân Quốc (cũng gọi là Đài Loan) đã bị trục xuất từ khi ARF thành lập, và các vấn đề về Eo biển Đài Loan không được thảo luận tại các cuộc họp của ARF cũng như được đề cập tới trong Tuyên bố của Chủ tịch ARF.
Các cuộc gặp khác[sửa | sửa mã nguồn]
Ngoài các cuộc họp ở trên, các cuộc họp thường xuyên khác[42] cũng được tổ chức.[43] Chúng bao gồm Cuộc họp Bộ trưởng ASEAN Thường niên[44] cũng như các uỷ ban nhỏ hơn khác, như Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á.[45] Các cuộc họp tập trung vào các chủ đề riêng biệt, như quốc phòng[42] hay môi trường,[42][46] và do các Bộ trưởng, thay vì các nguyên thủ quốc gia tham dự.
Cộng Ba[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN Cộng Ba là một cuộc họp giữa ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, và chủ yếu được tổ chức trong mỗi kỳ họp thượng đỉnh ASEAN.
Diễn đàn Hợp tác Á-Âu[sửa | sửa mã nguồn]
Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) là một quá trình đối thoại không chính thức được đưa ra sáng kiến năm 1996 với mục tiêu tăng cường hợp tác giữa các quốc gia châu Á và châu Âu, đặc biệt giữa các thành viên Liên minh châu Âu và ASEAN.[47]ASEAN, được đại diện bởi vị Tổng thư ký của mình, là một trong 45 đối tác ASEM. Họ cũng chỉ định một đại diện trong ban quản lý Quỹ Á-Âu (ASEF), một tổ chức văn hoá xã hội gắn liền với cuộc Gặp gỡ.
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga[sửa | sửa mã nguồn]
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga là một cuộc gặp gỡ hàng năm giữa các lãnh đạo các quốc gia thành viên và Tổng thống Nga.
Cộng đồng kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN đã nhấn mạnh trên việc hợp tác khu vực trong "ba trụ cột" về an ninh, văn hoá xã hội và hội nhập kinh tế.[48] Các nhóm khu vực đã có những thành quả lớn nhất trong hội nhập kinh tế, với mục tiêu tạo lập một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.[49]
Khu vực Tự do Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]
Nền tảng của AEC là Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA), một kế hoạch thuế xuất ưu đãi bên ngoài chung để khuyến khích dòng chảy tự do của hàng hoá bên trong ASEAN.[49] Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA) là một thoả thuận của các quốc gia thành viên ASEAN liên quan tới chế tạo địa phương tại mọi quốc gia ASEAN. Thoả thuận AFTA được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Singapore.[50] Khi thoả thuận AFTA được ký lần đầu tiên, ASEAN có sáu thành viên, là, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Việt Nam gia nhập năm 1995, Lào và Myanmar năm 1997, và Campuchia năm 1999. Những thành viên gia nhập sau vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các quy định của AFTA, nhưng họ đã chính thức được coi là một phần của AFTA khi họ bị yêu cầu ký thoả thuận này khi gia nhập vào ASEAN, và được trao các khung thời gian dài hơn để đạt tới các quy định về miễn giảm thuế của AFTA.[51]
Khu vực Đầu tư Toàn diện[sửa | sửa mã nguồn]
Khu vực Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) sẽ khuyến khích dòng chảy tự do của đầu tư bên trong ASEAN. Các nguyên tắc chính của ACIA như sau[52]
Mọi ngành công nghiệp đều phải được mở cửa cho đầu tư, ngoại trừ những ngành sẽ từ từ bị loại bỏ theo lộ trìnhQuy tắc đối xử quốc gia được trao ngay lập tức cho các nhà đầu tư ASEAN với ít ngoại lệHạn chế ngăn trở đầu tưHợp lý hoá quá trình và các thủ tục đầu tưTăng cường minh bạchTiến hành các biện pháp khuyến khích đầu tưViệc thực hiện đầy đủ ACIA với việc loại bỏ các danh sách ngoại lệ hiện tại trong chế biến nông nghiệp, đánh cá, lâm nghiệp và khai thác mỏ được quy định vào năm 2010 cho hầu hết thành viên ASEAN và năm 2015 cho Campuchia, Lào, Myanmar, và Việt Nam.[52]
Thương mại trong Dịch vụ[sửa | sửa mã nguồn]
Một Thoả thuận Khung của ASEAN về Thương mại trong Dịch vụ được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tại Bangkok tháng 12 năm 1995.[53] Theo AFAS, các quốc gia thành viên ASEAN tham gia vào các vòng đàm phán tự do hoá thương mại trong dịch vụ liên tục này với mục tiêu ngày càng tạo ra các cam kết cấp độ cao hơn. Các cuộc đàm phán đã dẫn tới các cam kết đặt ra các lộ trình cho các cam kết cụ thể là một bộ phận của Thoả thuận Khung. Các lộ trình thường được gọi là các gói cam kết dịch vụ. Hiện tại, ASEAN đã ký kết bảy gói cam kết theo AFAS.[54]
Thị trường hàng không duy nhất[sửa | sửa mã nguồn]
Thị trường Hàng không Duy nhất ASEAN (SAM), do Nhóm Làm việc Vận tải Hàng không ASEAN đệ trình, được Cuộc họp các Quan chức Vận tải Cao cấp ASEAN ủng hộ, và được các Bộ trưởng Vận tải ASEAN xác nhận, sẽ đưa ra một thoả thuận bầu trời mở cho khu vực vào năm 2015.[55] ASEAN SAM được mong đợi sẽ hoàn toàn tự do hoá đi lại bằng đường hàng không giữa các quốc gia thành viên, cho phép ASEAN được hưởng lợi ích trực tiếp từ sự tăng trưởng giao thông đường không trên thế giới, và cũng tự do hoá cho các dòng chảy du lịch, thương mại, đầu tư và dịch vụ giữa các quốc gia thành viên.[55][56] Bắt đầu từ ngày 1 tháng 12 năm 2008, những hạn chế trên các quyền tự do hàng không thứ ba và thứ tư giữa các thành phố thủ đô của các quốc gia thành viên về dịch vụ chở khách đường không sẽ bị xoá bỏ,[57] trong khi đó từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, sẽ có sự tự do hoá hoàn toàn trong việc chuyên chở hàng hoá bằng hàng không trong khu vực[55][56]Tới ngày 1 tháng 1 năm 2011, quyền tự do lưu thông thứ năm giữa mọi thành phố thủ đô sẽ được tự do hoá.[58]
Các thoả thuận tự do thương mại với các quốc gia khác[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN đã ký kết các thoả thuận tự do thương mại với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand và gần đây nhất là Ấn Độ.[59] Ngoài ra, hiện nay tổ chức này đang đàm phán thoả thuận tự do thương mại với Liên minh châu Âu.[60] Đài Loan cũng đã thể hiện sự quan tâm tới một thoả thuận với ASEAN nhưng cần vượt qua những trở ngại về ngoại giao từ Trung Quốc.[61]
Hiến chương[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Hiến chương ASEAN
Ngày 15 tháng 12 năm 2008 các thành viên ASEAN gặp gỡ tại thủ đô Jakarta của Indonesia để đưa ra một hiến chương, được ký kết tháng 11 năm 2007, với mục tiêu tiến gần hơn tới "một cộng đồng kiểu Liên minh châu Âu".[62] Hiến chương biến ASEAN thành một thực thể pháp lý và các mục tiêu tạo lập một khu vực tự do thương mại duy nhất cho khu vực gồm 500 triệu dân. Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã nói rằng "Đây là một sự phát triển quan trọng khi ASEAN đang đoàn kết, hội nhập và biến mình thành một cộng đồng. Nó đã được hoàn thành khi ASEAN tìm kiếm một vai trò tích cực hơn trong các vấn đề châu Á và quốc tế ở thời điểm khi hệ thống thế giới đang trải qua một sự thay đổi chấn động," ông thêm, đề cập tới sự thay đổi khi hậu và dịch chuyển kinh tế. Đông Nam Á không còn là một vùng bị chia rẽ, bị chiến tranh tàn phá như trong thập niên 1960 và 1970." "Các nguyên tắc nền tảng bao gồm:
a) tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng sự toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc quốc gia của mọi quốc gia thành viên ASEAN;b) có chung cam kết và trách nhiệm trong việc tăng cường hoà bình khu vực, an ninh và thịnh vượng;c) bác bỏ sự gây hấn và đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác theo bất kỳ cách nào không thích hợp với luật pháp quốc tế;d) dựa trên sự giải quyết hoà bình các tranh chấp;e) không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên ASEAN;f) tôn trọng quyền của mọi Quốc gia bảo đảm sự tồn tại của mình và không bị sự can thiệp, lật đổ hay ép buộc từ bên ngoài;g) tăng cường tham vấn về những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích chung của ASEAN;h) trung thành với sự cai trị của pháp luật, quản lý tốt, các nguyên tắc dân chủ và định chế chính phủ;i) tôn trọng các quyền tự do nền tảng, khuyến khích và bảo vệ nhân quyền, và khuyến khích công bằng xã hội;j) tán thành Hiến chương Liên hiệp quốc và luật pháp quốc tế, gồm cả luật nhân đạo quốc tế, đã được tán thành bởi các quốc gia thành viên ASEAN;k) tránh tham gia vào bất kỳ chính sách hay hoạt động nào, gồm cả việc sử dụng lãnh thổ của mình, được theo đuổi bởi một quốc gia thành viên hay không phải là thành viên của ASEAN hay bất kỳ một bên phi quốc gia nào, đe doạ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định kinh tế chính trị của các quốc gia thành viên ASEAN;l) tôn trọng những sự khác biệt văn hoá, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, trong khi nhấn mạnh những giá trị chung theo tin thần thống nhất trong đa dạng;m)Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN;n) tôn trọng các quy định thương mại đa bên và các quy định của ASEAN dựa trên các chế độ cho sự áp dụng hiệu quả các cam kết kinh tế và dần giảm bớt hướng tới loại bỏ tất cả các rào cản với sự hội nhập kinh tế của khu vực, trong một nền kinh tế định hướng thị trường".[63]Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đang diễn ra đã được coi như một mối đe doạ với những mục tiêu của bản hiến chương,[64] và cũng đặt ra ý tưởng về một cơ cấu nhân quyền sẽ được đàm phán trong cuộc hội nghị thượng đỉnh sắp tới vào tháng 2 năm 2009. Đề xuất này đã gây ra tranh cãi, bởi cơ quan này sẽ không có quyền áp đặt cấm vận hay trừng phạt các quốc gia vi phạm vào quyền của công dân nước mình và vì thế sẽ không có nhiều hiệu quả.[65]
Các hoạt động văn hoá[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN có tổ chức các hoạt động văn hoá trong một nỗ lực nhằm hội nhập hơn nữa cho khu vực. Chúng gồm các hoạt động thể thao và giáo dục cũng như các giải thưởng văn chương. Các ví dụ gồm Mạng lưới Trường đại học ASEAN, Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN, Giải thưởng Nhà khoa học và Nhà kỹ thuật Xuất sắc ASEAN, và Học bổng ASEAN do Singapore tài trợ.
S.E.A. Write Award[sửa | sửa mã nguồn]
S.E.A. Write Award là một giải thưởng văn học được trao hàng năm cho các nhà văn và nhà thơ Đông Nam Á từ năm 1979. Giải thưởng này hoặc được trao cho một tác phẩm riêng biệt hay như một sự công nhận với thành tựu cả đời của một nhà văn. Các tác phẩm được trao giải rất đa dạng và gồm cả thi ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, dân gian cũng như các tác phẩm hàn lâm và tôn giáo. Các buổi lễ được tổ chức tại Bangkok và được chủ trì bởi một thành viên của gia đình hoàng gia Thái Lan.
ASAIHL[sửa | sửa mã nguồn]
ASAIHL hay Hiệp hội các Định chế Cao học Đông Nam Á là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1956 với mục tiêu tăng cường các định chế cao học, đặc biệt trong giảng dạy, nghiên cứu, và dịch vụ công, với tham vọng tạo ra một bản sắc khu vực và sự phụ thuộc lẫn nhau.
Các di sản vườn quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]
Các Vườn quốc gia Di sản ASEAN[66] là một danh sách các vườn quốc gia được đưa ra năm 1984 và được sửa đổi năm 2004. Nó có mục đích bảo vệ các tài nguyên tự nhiên trong khu vực. Hiện có 35 khu vực như thế đang được bảo tồn, gồmVườn Đá ngầm Biển Tubbataha và Vườn Quốc gia Kinabalu.[67]
Địa điểm Di sản ASEAN | |||
---|---|---|---|
Địa điểm | Quốc gia | Địa điểm | Quốc gia |
Vườn Quốc gia Alaungdaw Kathapa | Myanmar | Vườn Quốc gia Biển Ao Phang-nga | Thái Lan |
Vườn Tự nhiên Apo | Philippines | Vườn Quốc gia Ba Bể | Việt Nam |
Vườn Quốc gia Bukit Barisan Selatan | Indonesia | Vườn Quốc gia Gunung Leuser | Indonesia |
Vườn Quốc gia Gunung Mulu | Malaysia | Vịnh Hạ Long | Việt Nam |
Vườn quốc gia Hoàng Liên | Việt Nam | Vườn Quốc gia Iglit-Baco | Philippines |
Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Indawgyi | Myanmar | Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Inlé | Myanmar |
Vườn Quốc gia Kaeng Krachan | Thái Lan | Vườn Quốc gia Kerinci Seblat | Indonesia |
Vườn Quốc gia Khakaborazi | Myanmar | Vườn Quốc gia Khao Yai | Thái Lan |
Vườn Quốc gia Kinabalu | Malaysia | Vườn Quốc gia Komodo | Indonesia |
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh | Việt Nam | Khu dự trữ Hoang dã Lampi Kyun | Myanmar |
Vườn Quốc gia Lorentz | Indonesia | Khu bảo tồn Hoang dã Meinmhala Kyun | Myanmar |
Vườn Quốc gia Biển Mu Ko Surin-Mu Ko Similan | Thái Lan | Khu bảo tồn Nam Ha | Lào |
Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng | Việt Nam | Vườn Quốc gia Preah Monivong (Bokor) | Campuchia |
Vườn Quốc gia Sông Puerto Princesa Subterranean | Philippines | Khu bảo tồn Đầm lầy Sungei Buloh | Singapore |
Vườn Quốc gia Taman Negara | Malaysia | Vườn Quốc gia Biển Tarutao | Thái Lan |
Khu bảo tồn Hoang dã Tasek Merimbun | Brunei | Vườn Quốc gia Thung Yai-Huay Kha Khaeng | Thái Lan |
Vườn Quốc gia Đá ngầm Tubbataha | Philippines | Vườn Quốc gia Ujung Kulon | Indonesia |
Vườn Quốc gia Virachey | Campuchia | Keraton Yogyakarta | Indonesia |
Học bổng[sửa | sửa mã nguồn]
Học bổng ASEAN là một chương trình học bổng của Singapore dành cho 9 quốc gia thành viên khác về giáo dục cấp ba, cao đẳng và đại học. Nó bao gồm nơi ăn ở, các lợi ích y tế và bảo hiểm, phí học tập và phí thi cử.[68]
Mạng lưới đại học[sửa | sửa mã nguồn]
Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN) là một tập hợp các trường đại học Đông Nam Á. Ban đầu nó được 11 trường đại học bên trong các quốc gia thành viên thành lập tháng 11 năm 1995.[69] Hiện tại AUN gồm 21 trường đại học tham gia.[70]
Bài ca chính thức[sửa | sửa mã nguồn]
The ASEAN Way (Con đường ASEAN) - bài hát chính thức của khu vực ASEAN, âm nhạc của Kithun Sodprasert vàSampow Triudom Thái Lan; Lời của Payom Valaiphatchra Thái Lan.ASEAN Song of Unity hay ASEAN Hymn, âm nhạc của Ryan Cayabyab Philippines.Let us move ahead, một bài hát ASEAN, sáng tác của Candra Darusman Indonesia.Thể thao[sửa | sửa mã nguồn]
SEA Games[sửa | sửa mã nguồn]
Southeast Asian Games, thường được gọi là SEA Games, là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần với các vận động viên từ 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. Sự kiện này nằm dưới sự quản lý của Southeast Asian Games Federation và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và Hội đồng Olympic châu Á.
ASEAN Para Games[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN Para Games là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần sau mỗi kỳ SEA Games dành cho các vận động viên khuyết tật. Sự kiện này được các vận động viên của cả 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. ASEAN Para Games được tổ chức theo mô hình Paralympic Games, và dành cho các vận động viên khuyết tật về thể hình như khả năng vận động,khuyết tật thị giác, người mất chân tay và những người liệt não.
FESPIC Games/ Asian Para Games[sửa | sửa mã nguồn]
FESPIC Games, cũng được gọi là Far East and South Pacific Games cho những người khuyết tật, là sự kiện thể thao lớn nhất ở vùng châu Á và Nam Thái Bình Dương. FESPIC Games đã được tổ chức chín lần và đã gặt hái thành công[71] vào tháng 12 năm 2006 tại FESPIC Games lần thứ 9 ở Kuala Lumpur, Malaysia. Sự kiện này sẽ có tên 2010 Asian Para Gamesvà được tổ chức tại Quảng Châu, CHND Trung Hoa. Asian Para Games 2010 sẽ bắt đầu ngay sau khi ASIAD 2010 kết thúc, sử dụng luôn các cơ sở và thiết bị đã được chuyển đổi phù hợp với người khuyết tật. Lễ khai mạc Asian Para Games, sự kiện song song cho các vận động viên khuyết tật thể chất, là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần sau Asiad.
Football Championship[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN Football Championship là một sự kiện bóng đá được tổ chức hai năm một lần bởi Liên đoàn Bóng đá ASEAN, đượcFIFA công nhận và với sự tham gia của các đội tuyển quốc gia Đông Nam Á. Nó được khai trương năm 1996 với tên gọi Tiger Cup, nhưng sau khi Asia Pacific Breweries ngừng hợp đồng tài trợ, "Tiger" được đổi thành "ASEAN".
Chỉ trích[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia phương Tây đã chỉ trích ASEAN về cách tiếp cận quá mềm dẻo của họ trong việc khuyến khích dân chủ và nhân quyền ở nước Myanmar do một hội đồng quân sự điều hành.[72] Dù có những lời lên án của quốc tế về vụ chính phủ sử dụng vũ lực đàn áp những người biểu tình hoà bình tại Yangon, ASEAN đã từ chối ngừng quy chế thành viên của Myanmar và cũng bác bỏ các đề xuất áp dụng trừng phạt kinh tế.[73] Điều này đã gây nên những lo ngại khi Liên minh châu Âu, một đối tác thương mại tiềm năng, đã từ chối tiến hành các cuộc đàm phán tự do thương mại ở cấp vùng vì những lý do chính trị đó.[74] Các nhà quan sát quốc tế coi tổ chức như một "nơi hội họp",[75] ngụ ý rằng tổ chức này chỉ "mạnh miệng lên án mà ít hành động".[76]
Tại cuộc họp Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 ở Cebu, nhiều nhóm hoạt động đã tổ chức các cuộc tuần hành phản đối toàn cầu hoá và chống Arroyo.[77] Theo các nhà hoạt động, lộ trình hội nhập kinh tế sẽ có ảnh hưởng xấu tới các ngành công nghiệp của Philippines và sẽ khiến hàng nghìn người Philippines mất việc.[78] Họ cũng coi tổ chức như một tổ chức đế quốc đe doạ tới chủ quyền quốc gia.[78] Một luật sư nhân quyền từ New Zealand cũng đã đệ trình bản phản đối về tình hình nhân quyền trong vùng nói chung.[79]
ASEAN đã đồng ý về một cơ quan nhân quyền ASEAN sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2009. Philippines, Malaysia, Indonesia và Thái Lan muốn cơ quan này có khả năng áp đặt, tuy nhiên Singapore, Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia không muốn như vậy.[cần dẫn nguồn]
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEANHội nghị bộ trưởng kinh tế ASEANHội nghị Thượng đỉnh ASEANCộng đồng Kinh tế ASEANCộng đồng An ninh ASEANCộng đồng văn hóa-xã hội ASEANDiễn đàn khu vực châu ÁHiến chương ASEANDanh sách các quốc gia ASEAN theo lãnh thổ quốc giaMột hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm là một hội nghị do một quốc gia không thuộc ASEAN tổ chức để đánh dấu một dịp kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và quốc gia tổ chức. Quốc gia tổ chức mời các lãnh đạo chính phủ các quốc gia thành viên ASEAN tới để thảo luận tương lai của việc hợp tác và đối tác.
Cuộc họp | Chủ nhà | Địa điểm | Ngày | Ghi chú |
---|---|---|---|---|
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Nhật Bản | Nhật Bản | Tokyo | 11, 12 tháng 12 năm 2003 | Để kỷ niệm lần thứ 30 ngày thành lập quan hệ ASEAN và Nhật Bản. Hội nghị thượng đỉnh này cũng đáng chú ý bởi là hội nghị thượng đỉnh đầu tiên của ASEAN được tổ chức bên ngoài ASEAN và một quốc gia phi ASEAN bên ngoài vùng. |
Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm ASEAN – Trung Quốc | Trung Quốc | Nam Ninh | 30, 31 tháng 10 năm 2006 | Để kỷ niệm lần thứ 15 ngày thiết lập quan hệ ASEAN và Trung Quốc |
Hội nghị Thượng đỉnh Kỷ niệm ASEAN – Hàn Quốc | Hàn Quốc | Jeju-do | 1, 2 tháng 6 năm 2009 | Để kỷ niệm lần thứ 20 ngày thiết lập quan hệ giữa ASEAN và Hàn Quốc |
Diễn đàn Khu vực[sửa | sửa mã nguồn]
Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) là một cuộc đối thoại chính thức, đa bên trong vùng châu Á Thái Bình Dương. Tới thời điểm tháng 7 năm 2007, nó gồm 27 bên tham gia. Các mục tiêu của ARF là khuyến khích đối thoại và tham vấn, và thúc đẩy xây dựng lòng tin và chính sách ngoại giao ngăn chặn trong khu vực.[40] ARF được tổ chức lần đầu năm 1994. Các bên tham gia ARF hiện tại như sau: toàn bộ thành viên ASEAN, Úc, Bangladesh, Canada, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Liên minh châu Âu, Ấn Độ, Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, New Zealand, Pakistan, Papua New Guinea, Nga,Timor-Leste, Hoa Kỳ và Sri Lanka.[41] Trung Hoa Dân Quốc (cũng gọi là Đài Loan) đã bị trục xuất từ khi ARF thành lập, và các vấn đề về Eo biển Đài Loan không được thảo luận tại các cuộc họp của ARF cũng như được đề cập tới trong Tuyên bố của Chủ tịch ARF.
Các cuộc gặp khác[sửa | sửa mã nguồn]
Ngoài các cuộc họp ở trên, các cuộc họp thường xuyên khác[42] cũng được tổ chức.[43] Chúng bao gồm Cuộc họp Bộ trưởng ASEAN Thường niên[44] cũng như các uỷ ban nhỏ hơn khác, như Trung tâm Phát triển Nghề cá Đông Nam Á.[45] Các cuộc họp tập trung vào các chủ đề riêng biệt, như quốc phòng[42] hay môi trường,[42][46] và do các Bộ trưởng, thay vì các nguyên thủ quốc gia tham dự.
Cộng Ba[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN Cộng Ba là một cuộc họp giữa ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, và chủ yếu được tổ chức trong mỗi kỳ họp thượng đỉnh ASEAN.
Diễn đàn Hợp tác Á-Âu[sửa | sửa mã nguồn]
Diễn đàn Hợp tác Á-Âu (ASEM) là một quá trình đối thoại không chính thức được đưa ra sáng kiến năm 1996 với mục tiêu tăng cường hợp tác giữa các quốc gia châu Á và châu Âu, đặc biệt giữa các thành viên Liên minh châu Âu và ASEAN.[47]ASEAN, được đại diện bởi vị Tổng thư ký của mình, là một trong 45 đối tác ASEM. Họ cũng chỉ định một đại diện trong ban quản lý Quỹ Á-Âu (ASEF), một tổ chức văn hoá xã hội gắn liền với cuộc Gặp gỡ.
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga[sửa | sửa mã nguồn]
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nga là một cuộc gặp gỡ hàng năm giữa các lãnh đạo các quốc gia thành viên và Tổng thống Nga.
Cộng đồng kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN đã nhấn mạnh trên việc hợp tác khu vực trong "ba trụ cột" về an ninh, văn hoá xã hội và hội nhập kinh tế.[48] Các nhóm khu vực đã có những thành quả lớn nhất trong hội nhập kinh tế, với mục tiêu tạo lập một Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015.[49]
Khu vực Tự do Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]
Nền tảng của AEC là Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA), một kế hoạch thuế xuất ưu đãi bên ngoài chung để khuyến khích dòng chảy tự do của hàng hoá bên trong ASEAN.[49] Khu vực Tự do Thương mại ASEAN (AFTA) là một thoả thuận của các quốc gia thành viên ASEAN liên quan tới chế tạo địa phương tại mọi quốc gia ASEAN. Thoả thuận AFTA được ký ngày 28 tháng 1 năm 1992 tại Singapore.[50] Khi thoả thuận AFTA được ký lần đầu tiên, ASEAN có sáu thành viên, là, Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan. Việt Nam gia nhập năm 1995, Lào và Myanmar năm 1997, và Campuchia năm 1999. Những thành viên gia nhập sau vẫn chưa đáp ứng đầy đủ các quy định của AFTA, nhưng họ đã chính thức được coi là một phần của AFTA khi họ bị yêu cầu ký thoả thuận này khi gia nhập vào ASEAN, và được trao các khung thời gian dài hơn để đạt tới các quy định về miễn giảm thuế của AFTA.[51]
Khu vực Đầu tư Toàn diện[sửa | sửa mã nguồn]
Khu vực Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA) sẽ khuyến khích dòng chảy tự do của đầu tư bên trong ASEAN. Các nguyên tắc chính của ACIA như sau[52]
Mọi ngành công nghiệp đều phải được mở cửa cho đầu tư, ngoại trừ những ngành sẽ từ từ bị loại bỏ theo lộ trìnhQuy tắc đối xử quốc gia được trao ngay lập tức cho các nhà đầu tư ASEAN với ít ngoại lệHạn chế ngăn trở đầu tưHợp lý hoá quá trình và các thủ tục đầu tưTăng cường minh bạchTiến hành các biện pháp khuyến khích đầu tưViệc thực hiện đầy đủ ACIA với việc loại bỏ các danh sách ngoại lệ hiện tại trong chế biến nông nghiệp, đánh cá, lâm nghiệp và khai thác mỏ được quy định vào năm 2010 cho hầu hết thành viên ASEAN và năm 2015 cho Campuchia, Lào, Myanmar, và Việt Nam.[52]
Thương mại trong Dịch vụ[sửa | sửa mã nguồn]
Một Thoả thuận Khung của ASEAN về Thương mại trong Dịch vụ được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN tại Bangkok tháng 12 năm 1995.[53] Theo AFAS, các quốc gia thành viên ASEAN tham gia vào các vòng đàm phán tự do hoá thương mại trong dịch vụ liên tục này với mục tiêu ngày càng tạo ra các cam kết cấp độ cao hơn. Các cuộc đàm phán đã dẫn tới các cam kết đặt ra các lộ trình cho các cam kết cụ thể là một bộ phận của Thoả thuận Khung. Các lộ trình thường được gọi là các gói cam kết dịch vụ. Hiện tại, ASEAN đã ký kết bảy gói cam kết theo AFAS.[54]
Thị trường hàng không duy nhất[sửa | sửa mã nguồn]
Thị trường Hàng không Duy nhất ASEAN (SAM), do Nhóm Làm việc Vận tải Hàng không ASEAN đệ trình, được Cuộc họp các Quan chức Vận tải Cao cấp ASEAN ủng hộ, và được các Bộ trưởng Vận tải ASEAN xác nhận, sẽ đưa ra một thoả thuận bầu trời mở cho khu vực vào năm 2015.[55] ASEAN SAM được mong đợi sẽ hoàn toàn tự do hoá đi lại bằng đường hàng không giữa các quốc gia thành viên, cho phép ASEAN được hưởng lợi ích trực tiếp từ sự tăng trưởng giao thông đường không trên thế giới, và cũng tự do hoá cho các dòng chảy du lịch, thương mại, đầu tư và dịch vụ giữa các quốc gia thành viên.[55][56] Bắt đầu từ ngày 1 tháng 12 năm 2008, những hạn chế trên các quyền tự do hàng không thứ ba và thứ tư giữa các thành phố thủ đô của các quốc gia thành viên về dịch vụ chở khách đường không sẽ bị xoá bỏ,[57] trong khi đó từ ngày 1 tháng 1 năm 2009, sẽ có sự tự do hoá hoàn toàn trong việc chuyên chở hàng hoá bằng hàng không trong khu vực[55][56]Tới ngày 1 tháng 1 năm 2011, quyền tự do lưu thông thứ năm giữa mọi thành phố thủ đô sẽ được tự do hoá.[58]
Các thoả thuận tự do thương mại với các quốc gia khác[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN đã ký kết các thoả thuận tự do thương mại với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand và gần đây nhất là Ấn Độ.[59] Ngoài ra, hiện nay tổ chức này đang đàm phán thoả thuận tự do thương mại với Liên minh châu Âu.[60] Đài Loan cũng đã thể hiện sự quan tâm tới một thoả thuận với ASEAN nhưng cần vượt qua những trở ngại về ngoại giao từ Trung Quốc.[61]
Hiến chương[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Hiến chương ASEAN
Ngày 15 tháng 12 năm 2008 các thành viên ASEAN gặp gỡ tại thủ đô Jakarta của Indonesia để đưa ra một hiến chương, được ký kết tháng 11 năm 2007, với mục tiêu tiến gần hơn tới "một cộng đồng kiểu Liên minh châu Âu".[62] Hiến chương biến ASEAN thành một thực thể pháp lý và các mục tiêu tạo lập một khu vực tự do thương mại duy nhất cho khu vực gồm 500 triệu dân. Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono đã nói rằng "Đây là một sự phát triển quan trọng khi ASEAN đang đoàn kết, hội nhập và biến mình thành một cộng đồng. Nó đã được hoàn thành khi ASEAN tìm kiếm một vai trò tích cực hơn trong các vấn đề châu Á và quốc tế ở thời điểm khi hệ thống thế giới đang trải qua một sự thay đổi chấn động," ông thêm, đề cập tới sự thay đổi khi hậu và dịch chuyển kinh tế. Đông Nam Á không còn là một vùng bị chia rẽ, bị chiến tranh tàn phá như trong thập niên 1960 và 1970." "Các nguyên tắc nền tảng bao gồm:
a) tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng sự toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc quốc gia của mọi quốc gia thành viên ASEAN;b) có chung cam kết và trách nhiệm trong việc tăng cường hoà bình khu vực, an ninh và thịnh vượng;c) bác bỏ sự gây hấn và đe dọa sử dụng vũ lực hay các hành động khác theo bất kỳ cách nào không thích hợp với luật pháp quốc tế;d) dựa trên sự giải quyết hoà bình các tranh chấp;e) không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia thành viên ASEAN;f) tôn trọng quyền của mọi Quốc gia bảo đảm sự tồn tại của mình và không bị sự can thiệp, lật đổ hay ép buộc từ bên ngoài;g) tăng cường tham vấn về những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích chung của ASEAN;h) trung thành với sự cai trị của pháp luật, quản lý tốt, các nguyên tắc dân chủ và định chế chính phủ;i) tôn trọng các quyền tự do nền tảng, khuyến khích và bảo vệ nhân quyền, và khuyến khích công bằng xã hội;j) tán thành Hiến chương Liên hiệp quốc và luật pháp quốc tế, gồm cả luật nhân đạo quốc tế, đã được tán thành bởi các quốc gia thành viên ASEAN;k) tránh tham gia vào bất kỳ chính sách hay hoạt động nào, gồm cả việc sử dụng lãnh thổ của mình, được theo đuổi bởi một quốc gia thành viên hay không phải là thành viên của ASEAN hay bất kỳ một bên phi quốc gia nào, đe doạ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay sự ổn định kinh tế chính trị của các quốc gia thành viên ASEAN;l) tôn trọng những sự khác biệt văn hoá, ngôn ngữ và tôn giáo của người dân ASEAN, trong khi nhấn mạnh những giá trị chung theo tin thần thống nhất trong đa dạng;m)Thúc đẩy hình thành một ASEAN hướng về nhân dân, trong đó khuyến khích mọi thành phần xã hội tham gia và hưởng lợi từ tiến trình liên kết và xây dựng cộng đồng ASEAN;n) tôn trọng các quy định thương mại đa bên và các quy định của ASEAN dựa trên các chế độ cho sự áp dụng hiệu quả các cam kết kinh tế và dần giảm bớt hướng tới loại bỏ tất cả các rào cản với sự hội nhập kinh tế của khu vực, trong một nền kinh tế định hướng thị trường".[63]Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đang diễn ra đã được coi như một mối đe doạ với những mục tiêu của bản hiến chương,[64] và cũng đặt ra ý tưởng về một cơ cấu nhân quyền sẽ được đàm phán trong cuộc hội nghị thượng đỉnh sắp tới vào tháng 2 năm 2009. Đề xuất này đã gây ra tranh cãi, bởi cơ quan này sẽ không có quyền áp đặt cấm vận hay trừng phạt các quốc gia vi phạm vào quyền của công dân nước mình và vì thế sẽ không có nhiều hiệu quả.[65]
Các hoạt động văn hoá[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN có tổ chức các hoạt động văn hoá trong một nỗ lực nhằm hội nhập hơn nữa cho khu vực. Chúng gồm các hoạt động thể thao và giáo dục cũng như các giải thưởng văn chương. Các ví dụ gồm Mạng lưới Trường đại học ASEAN, Trung tâm Đa dạng sinh học ASEAN, Giải thưởng Nhà khoa học và Nhà kỹ thuật Xuất sắc ASEAN, và Học bổng ASEAN do Singapore tài trợ.
S.E.A. Write Award[sửa | sửa mã nguồn]
S.E.A. Write Award là một giải thưởng văn học được trao hàng năm cho các nhà văn và nhà thơ Đông Nam Á từ năm 1979. Giải thưởng này hoặc được trao cho một tác phẩm riêng biệt hay như một sự công nhận với thành tựu cả đời của một nhà văn. Các tác phẩm được trao giải rất đa dạng và gồm cả thi ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản sân khấu, dân gian cũng như các tác phẩm hàn lâm và tôn giáo. Các buổi lễ được tổ chức tại Bangkok và được chủ trì bởi một thành viên của gia đình hoàng gia Thái Lan.
ASAIHL[sửa | sửa mã nguồn]
ASAIHL hay Hiệp hội các Định chế Cao học Đông Nam Á là một tổ chức phi chính phủ được thành lập năm 1956 với mục tiêu tăng cường các định chế cao học, đặc biệt trong giảng dạy, nghiên cứu, và dịch vụ công, với tham vọng tạo ra một bản sắc khu vực và sự phụ thuộc lẫn nhau.
Các di sản vườn quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]
Các Vườn quốc gia Di sản ASEAN[66] là một danh sách các vườn quốc gia được đưa ra năm 1984 và được sửa đổi năm 2004. Nó có mục đích bảo vệ các tài nguyên tự nhiên trong khu vực. Hiện có 35 khu vực như thế đang được bảo tồn, gồmVườn Đá ngầm Biển Tubbataha và Vườn Quốc gia Kinabalu.[67]
Địa điểm Di sản ASEAN | |||
---|---|---|---|
Địa điểm | Quốc gia | Địa điểm | Quốc gia |
Vườn Quốc gia Alaungdaw Kathapa | Myanmar | Vườn Quốc gia Biển Ao Phang-nga | Thái Lan |
Vườn Tự nhiên Apo | Philippines | Vườn Quốc gia Ba Bể | Việt Nam |
Vườn Quốc gia Bukit Barisan Selatan | Indonesia | Vườn Quốc gia Gunung Leuser | Indonesia |
Vườn Quốc gia Gunung Mulu | Malaysia | Vịnh Hạ Long | Việt Nam |
Vườn quốc gia Hoàng Liên | Việt Nam | Vườn Quốc gia Iglit-Baco | Philippines |
Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Indawgyi | Myanmar | Khu bảo tồn Hoang dã Hồ Inlé | Myanmar |
Vườn Quốc gia Kaeng Krachan | Thái Lan | Vườn Quốc gia Kerinci Seblat | Indonesia |
Vườn Quốc gia Khakaborazi | Myanmar | Vườn Quốc gia Khao Yai | Thái Lan |
Vườn Quốc gia Kinabalu | Malaysia | Vườn Quốc gia Komodo | Indonesia |
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh | Việt Nam | Khu dự trữ Hoang dã Lampi Kyun | Myanmar |
Vườn Quốc gia Lorentz | Indonesia | Khu bảo tồn Hoang dã Meinmhala Kyun | Myanmar |
Vườn Quốc gia Biển Mu Ko Surin-Mu Ko Similan | Thái Lan | Khu bảo tồn Nam Ha | Lào |
Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng | Việt Nam | Vườn Quốc gia Preah Monivong (Bokor) | Campuchia |
Vườn Quốc gia Sông Puerto Princesa Subterranean | Philippines | Khu bảo tồn Đầm lầy Sungei Buloh | Singapore |
Vườn Quốc gia Taman Negara | Malaysia | Vườn Quốc gia Biển Tarutao | Thái Lan |
Khu bảo tồn Hoang dã Tasek Merimbun | Brunei | Vườn Quốc gia Thung Yai-Huay Kha Khaeng | Thái Lan |
Vườn Quốc gia Đá ngầm Tubbataha | Philippines | Vườn Quốc gia Ujung Kulon | Indonesia |
Vườn Quốc gia Virachey | Campuchia | Keraton Yogyakarta | Indonesia |
Học bổng[sửa | sửa mã nguồn]
Học bổng ASEAN là một chương trình học bổng của Singapore dành cho 9 quốc gia thành viên khác về giáo dục cấp ba, cao đẳng và đại học. Nó bao gồm nơi ăn ở, các lợi ích y tế và bảo hiểm, phí học tập và phí thi cử.[68]
Mạng lưới đại học[sửa | sửa mã nguồn]
Mạng lưới Đại học ASEAN (AUN) là một tập hợp các trường đại học Đông Nam Á. Ban đầu nó được 11 trường đại học bên trong các quốc gia thành viên thành lập tháng 11 năm 1995.[69] Hiện tại AUN gồm 21 trường đại học tham gia.[70]
Bài ca chính thức[sửa | sửa mã nguồn]
The ASEAN Way (Con đường ASEAN) - bài hát chính thức của khu vực ASEAN, âm nhạc của Kithun Sodprasert vàSampow Triudom Thái Lan; Lời của Payom Valaiphatchra Thái Lan.ASEAN Song of Unity hay ASEAN Hymn, âm nhạc của Ryan Cayabyab Philippines.Let us move ahead, một bài hát ASEAN, sáng tác của Candra Darusman Indonesia.Thể thao[sửa | sửa mã nguồn]
SEA Games[sửa | sửa mã nguồn]
Southeast Asian Games, thường được gọi là SEA Games, là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần với các vận động viên từ 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. Sự kiện này nằm dưới sự quản lý của Southeast Asian Games Federation và dưới sự giám sát của Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) và Hội đồng Olympic châu Á.
ASEAN Para Games[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN Para Games là một sự kiện thể thao được tổ chức hai năm một lần sau mỗi kỳ SEA Games dành cho các vận động viên khuyết tật. Sự kiện này được các vận động viên của cả 11 quốc gia Đông Nam Á tham gia. ASEAN Para Games được tổ chức theo mô hình Paralympic Games, và dành cho các vận động viên khuyết tật về thể hình như khả năng vận động,khuyết tật thị giác, người mất chân tay và những người liệt não.
FESPIC Games/ Asian Para Games[sửa | sửa mã nguồn]
FESPIC Games, cũng được gọi là Far East and South Pacific Games cho những người khuyết tật, là sự kiện thể thao lớn nhất ở vùng châu Á và Nam Thái Bình Dương. FESPIC Games đã được tổ chức chín lần và đã gặt hái thành công[71] vào tháng 12 năm 2006 tại FESPIC Games lần thứ 9 ở Kuala Lumpur, Malaysia. Sự kiện này sẽ có tên 2010 Asian Para Gamesvà được tổ chức tại Quảng Châu, CHND Trung Hoa. Asian Para Games 2010 sẽ bắt đầu ngay sau khi ASIAD 2010 kết thúc, sử dụng luôn các cơ sở và thiết bị đã được chuyển đổi phù hợp với người khuyết tật. Lễ khai mạc Asian Para Games, sự kiện song song cho các vận động viên khuyết tật thể chất, là một sự kiện thể thao được tổ chức bốn năm một lần sau Asiad.
Football Championship[sửa | sửa mã nguồn]
ASEAN Football Championship là một sự kiện bóng đá được tổ chức hai năm một lần bởi Liên đoàn Bóng đá ASEAN, đượcFIFA công nhận và với sự tham gia của các đội tuyển quốc gia Đông Nam Á. Nó được khai trương năm 1996 với tên gọi Tiger Cup, nhưng sau khi Asia Pacific Breweries ngừng hợp đồng tài trợ, "Tiger" được đổi thành "ASEAN".
Chỉ trích[sửa | sửa mã nguồn]
Các quốc gia phương Tây đã chỉ trích ASEAN về cách tiếp cận quá mềm dẻo của họ trong việc khuyến khích dân chủ và nhân quyền ở nước Myanmar do một hội đồng quân sự điều hành.[72] Dù có những lời lên án của quốc tế về vụ chính phủ sử dụng vũ lực đàn áp những người biểu tình hoà bình tại Yangon, ASEAN đã từ chối ngừng quy chế thành viên của Myanmar và cũng bác bỏ các đề xuất áp dụng trừng phạt kinh tế.[73] Điều này đã gây nên những lo ngại khi Liên minh châu Âu, một đối tác thương mại tiềm năng, đã từ chối tiến hành các cuộc đàm phán tự do thương mại ở cấp vùng vì những lý do chính trị đó.[74] Các nhà quan sát quốc tế coi tổ chức như một "nơi hội họp",[75] ngụ ý rằng tổ chức này chỉ "mạnh miệng lên án mà ít hành động".[76]
Tại cuộc họp Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 ở Cebu, nhiều nhóm hoạt động đã tổ chức các cuộc tuần hành phản đối toàn cầu hoá và chống Arroyo.[77] Theo các nhà hoạt động, lộ trình hội nhập kinh tế sẽ có ảnh hưởng xấu tới các ngành công nghiệp của Philippines và sẽ khiến hàng nghìn người Philippines mất việc.[78] Họ cũng coi tổ chức như một tổ chức đế quốc đe doạ tới chủ quyền quốc gia.[78] Một luật sư nhân quyền từ New Zealand cũng đã đệ trình bản phản đối về tình hình nhân quyền trong vùng nói chung.[79]
ASEAN đã đồng ý về một cơ quan nhân quyền ASEAN sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2009. Philippines, Malaysia, Indonesia và Thái Lan muốn cơ quan này có khả năng áp đặt, tuy nhiên Singapore, Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia không muốn như vậy.[cần dẫn nguồn]
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEANHội nghị bộ trưởng kinh tế ASEANHội nghị Thượng đỉnh ASEANCộng đồng Kinh tế ASEANCộng đồng An ninh ASEANCộng đồng văn hóa-xã hội ASEANDiễn đàn khu vực châu ÁHiến chương ASEANDanh sách các quốc gia ASEAN theo lãnh thổ quốc gia10 + 0 =
Kb với mik đi!
Mik mới lập nick nên mong mọi người giúp đỡ nhiều!
Mik tên Lục Tinh Tinh.Nhưng các bạn cứ gọi mik là Tinh Nhi hoặc Tiểu Lục cho nó thân thiện nhé!
Lục Tinh Tinh yêu tất cả mọi người!Tinh Tinh chúc mọi người luôn thành công trong cuộc sống.Luôn ở đỉnh cao nhé mọi người!Dù có khó khăn gì thì đừng nản,hãy cố gắng hết mik vì ông trời cho ta sống thì ta phải sống cho trọn vẹn.Biết đâu chỉ là một cơ hội được làm người!Ai có khó khăn gì thì hãy chia sẻ với Tinh Tinh nhé.Nếu giúp được,Tinh Tinh sẽ giúp hết sức!Còn nếu ko được thì Tinh Tinh sẽ tìm cách khác để giúp các bạn nhé!Và các bạn cũng hãy giúp đỡ Tinh Tinh nha!Các bạn cứ coi như các bạn là tiền bối còn Tinh Tinh là hậu bối nhé!
Kb với Lục Tinh Tinh nha!
^_^
1000 + 0 =
Xin chào!Mik tên là Minh Ngọc.Các bạn gọi mik là Meonie nhé!
Ai đang on thì kb với mik nhé!
Mik mới vào nên mong giúp đỡ nhiều!
Mik là người sống nội tâm nên rất nhạy cảm vs nhiều vấn đề.Nhưng dù sao thì mik vẫn chỉ còn là 1 cô bé đang trưởng thành mà thôi!
Nên mong các tiền bối giúp đỡ vãn bối nhé!
1000+0=1000
kb tớ nha
chúc bạn
họctoots