Những câu hỏi liên quan
Huy Vuong
Xem chi tiết
Call me L.A
Xem chi tiết
Dr.STONE
19 tháng 1 2022 lúc 20:30

a) \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{2}{8}=\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{2,5}{10}=\dfrac{1}{4}\)=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

Xét tam giác ABC có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(cmt)

=>MN//BC.

b)Xét tam giác ABC vuông tại B có:

AB2+BC2=AC2(định lí Ta-let)

=>82+BC2=102

=>BC=6 cm.

Xét tam giác ABC có:

MN//BC (cmt)

=>\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)(định lí Ta-let)

=>\(\dfrac{2}{8}=\dfrac{MN}{6}\)

=>MN=1,5 cm.

c)  Xét tam giác MNI có:

MN//BC (cmt)

=>\(\dfrac{MI}{IC}=\dfrac{IN}{IB}\)=>MI.IB=IN.IC

 

Thanh Hoàng Thanh
19 tháng 1 2022 lúc 20:33

undefinedundefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 16:35

a) AC = 10cm Þ SABC =37,5 (cm2)

b) Chứng minh được M A E ^ = A M E ^  (cùng = A B C ^ ) Þ AE = ME. Cmtt ta có AE = NE. Từ đó suy ra ME = NE.

c) Chứng minh EH//GF (//MB) và GE//FH (//NC) Þ EGFH là hình bình hành. Chứng minh được H E G ^ = B A C ^ = 90 0 ⇒ E G F H là hình chữ nhật. Suy ra GH đi qua trung điểm của EF.

S E G F H = H E . E G = 1 2 M B . 1 2 N C = 1 4 . 2 3 A B . 2 3 A C = 25 3 ( c m 2 )  

Mà S E G F H = 4. S ⇒ I H F S I H F = 25 12 c m 2

Nguyễn Phúc Khang
22 tháng 9 2021 lúc 8:28

mik cam on

Khách vãng lai đã xóa
Đào Phương Mai
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
18 tháng 2 2020 lúc 15:52

Ta có : Tam giác ABM cân tại B

=>MAB^=AMB^ (1)

Lại có : IMB^=IAB^=90* (2)

Từ 1 và 2 : +)IAM^=90*-MAB^

                  +)IMA^ =90*-AMB^

                  =>IAM^=IMA^

=>Tam giác IAM cân tại I

=>IA=iM

Khách vãng lai đã xóa
nameless
18 tháng 2 2020 lúc 16:28

A B C M I N K P 1 2
''∠'' là góc nhé.
a) Vì ∆ABC vuông tại A (GT) 
=> ∠BAC = 90o (ĐN) (1)
Vì IM ⊥ BC (GT)
=> ∠IMB = 90o 
Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠BAC = ∠IMB = 90o
Hay ∠BAI = ∠IMB = 90o (2)
Xét ∆ABI và ∆MBI có :
∠BAI = ∠IMB = 90o (Theo (2))
  BI chung
  BA = BM (Gt)
=> ∆ABI = ∆MBI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> AI = IM (2 cạnh tương ứng) (3)

b) Ta có : ∠BAC + ∠NAC = 180(2 góc kề bù)
    Mà ∠BAC = 90o (Theo (1))
=> 90o + ∠NAC = 180
=> ∠NAC = 180- 90o = 90o
Vì IM ⊥ BC (GT) => ∠IMC = 90(ĐN)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠NAC = ∠IMC = 90o
Hay ∠NAI = ∠IMC = 90o (4)
Lại có : ∠I1 = ∠I2 (2 góc đối đỉnh) (5)
Xét ∆ANI và ∆MCI có :
∠NAI = ∠IMC = 90o (Theo (4))
AI = MI (Theo (3))
∠I1 = ∠I(Theo (5))
=> ∆ANI = ∆MCI (g.c.g)
=> AN = MC (2 cạnh tương ứng)
Mà AN + BA = BN
      MC + BM = BC 
     BA = BM (GT)
(Ngoặc ''}'' 4 điều trên)
=> BN = BC
=> ∆NBC cân tại B (ĐN)
P/s : Xin lỗi, mình chỉ làm được đến đây thôi, nghỉ nhiều quá nên mình ngu hẳn, có gì mình nghiên cứu lại sau :(.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm  Nguyễn ANH KỲ
Xem chi tiết
Nguyen Tue Nhi
17 tháng 7 2020 lúc 21:28

4/9 nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
crewmate
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 16:05

a: Xét tứ giác ABCQ có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của BQ

Do đó: ABCQ là hình bình hành

Suy ra: AQ//BC và AQ=BC

Xét tứ giác ACBP có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của CP

Do đó: ACBP là hình bình hành

Suy ra: AP//BC và AP=BC

Ta có: AQ//BC

AP//BC

mà AQ,AP có điểm chung là A

nên Q,A,P thẳng hàng

mà AP=AQ

nên A là trung điểm của PQ

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC và MN=BC/2

hay MN=PQ/4

=>PQ=4MN

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Lương Hoàng Duy
Xem chi tiết