Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xử Nữ công chúa
Xem chi tiết
Nhóm Winx là mãi mãi [Ka...
14 tháng 8 2018 lúc 20:12

Ta có:  \(\frac{2n+1}{n-2}=\frac{2n-4+5}{n-2}=\frac{\left(2n-4\right)+5}{n-2}=\frac{2\left(n-2\right)}{n-2}+\frac{5}{n-2}=2+\frac{5}{n-2}\)

Để  \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)thì   \(5⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n - 21-15-5
n13-37

Vậy \(n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

còn gì đâu
14 tháng 8 2018 lúc 20:35

2n\(+\)1\(⋮\)n-2\(\Rightarrow\)2.\((\)n-2\()\)\(+\)5\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-2 \((\)\(\in\)\(ℤ\)\()\)

\(\Rightarrow\)n-2\(\in\)Ư\((\)5\()\)= tập hợp -5,5,-1,1

\(\Rightarrow\)n\(\in\)tập hợp -3,7,1,3

Vậy..

Bạch Lam Thiên
14 tháng 8 2018 lúc 21:23

2n + 1 chia hết cho n - 2

Ta có : 2n - 1 = ( 2n - 4 ) + 3

Mà 2n - 1 chia hết cho n - 2 

=> ( 2n - 4 ) + 3 chia hết cho n - 2

vì 2n - 4 chia hết cho n - 2 

=> 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(3) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Ta có bảng sau :

n-21-13-3
n3 ( TM )1 ( TM )5 ( TM )-1 ( TM )

vậy n thuộc { 3 ; 1 ; 5 ; -1 }

man lang thang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:34

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham thi minh
15 tháng 1 2016 lúc 11:14

a,n=1,2,3,4

 

Nguyễn Trần Lam Trúc
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 20:33

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 8 2021 lúc 23:05

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

No name
Xem chi tiết
Bò Vinamilk 3 không (Hộ...
19 tháng 8 2019 lúc 22:21

BN thử vào câu hỏi tương tự xem có k?

Nếu có thì bn xem nhé!

Nếu k thì xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Nguyễn Văn Vi Duy Hưng
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2023 lúc 23:48

Lời giải:
a. 

$2n^2+n-6=n(2n+1)-6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 6\vdots 2n+1$

$\Rightarrow 2n+1$ là ước của $6$

Mà $2n+1$ lẻ nên $2n+1\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{0; -1; 1; -2\right\}$

b.

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn 3 nên $p=3k+1$ hoặc $p=3k+2$

Với $p=3k+1$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=3k(3k+2)\vdots 3$

Với $p=3k+2$ thì $p^2-1=(p-1)(p+1)=(3k+1)(3k+3)=3(3k+1)(k+1)\vdots 3$

Suy ra $p^2-1$ luôn chia hết cho $3$ (*)

Mặt khác:

$p$ lẻ nên $p=2k+1$. Khi đó: $p^2-1=(p-1)(p+1)=2k(2k+2)$

$=4k(k+1)\vdots 8$ (**) do $k(k+1)\vdots 2$ (tích 2 số nguyên liên tiếp)

Từ (*) ; (**) suy ra $p^2-1\vdots (3.8)$ hay $p^2-1\vdots 24$.

mmm_q
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Linh
1 tháng 4 2020 lúc 20:14

a. n+2 = n-1+3
Vì n+2 chia hết cho n-1 => n-1+3 chia hết cho n-1 => 3 chia hết cho n-1(Vì n-1 chia hết cho n-1)
Vì n là số nguyên => n-1 là các ước nguyên của 3
Ta có bảng sau:
 

n-113-1-3
n240-2


b.

a. 2n-5 = 2(n-2)-1
Vì 2n-5 chia hết cho n-2 => 2(n-2)-1 chia hết cho n-2 => 1 chia hết cho n-2(Vì 2(n-2) chia hết cho n-2)
Vì n là số nguyên => n-2 là các ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:

n-21-1
n31


Chúc bạn học tốt nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lee Kio
3 tháng 2 2016 lúc 21:03

3x+12=2x-4

3x-2x=-4-12

1x=-16

   x=-16:1    =>x=-16

14-3x=x+4

-3x-x=4-14

-4x=-10

x=-10:-4   =>x=-10/-4

2(x-2)+7=x-25

2x-4+7=x-25

2x-x=-25+4-7

2x=-28

x=-28;2  =>x=-14

|a+3|=-3

a+3=-3 hoặc a+3=3

a=-6 hoặc a=0

Thái Phú Khang
3 tháng 2 2016 lúc 20:35

tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá

a, ta có n+5=n-1+6

mà n-1 chia hết cho n-1

suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n

suy ra n là ước của 6 ={

±1;

±6}

rồi bạn lập bảng tìm x vậy nhá , viết kí hiệu thay chữ dùm mình