Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồ Nguyễn Hạ Nghi
Xem chi tiết
lolll
24 tháng 10 2023 lúc 20:37

ko bt lm

 

hiep nguyen
Xem chi tiết
hiep nguyen
14 tháng 8 2017 lúc 19:33

Ai giúp mình với

phan đức hiển
16 tháng 1 2018 lúc 20:48

toán lớp mấy đấy

nguyễn thu phượng
Xem chi tiết
Ashshin HTN
12 tháng 7 2018 lúc 7:42

ai tích mình mình tích lại cho

nguyen hoai nam
1 tháng 3 2020 lúc 20:27

k di

e he he

Khách vãng lai đã xóa
Armina Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Quốc Huy
12 tháng 10 2021 lúc 16:28

giải bài toán sau a) cho M = 2 mũ 1+ 2 mũ 2+ 2 mũ 3+ 2 mũ 4+....................+2 mũ 20.chứng tỏ rằng M chia hết cho5

b) tìm số dư khi chia B cho 13,với B = 3 mũ 0+3 mũ 1+ 3 mũ 2+3 mũ 3+................+3 mũ 60

c) cho abc-deg chia hết cho 7.chứng tỏ rằng abcdeg chia hết cho 7

Khách vãng lai đã xóa
Yuki_Kali_Ruby
Xem chi tiết
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
NGUYÊN THỊ MINH ANH
28 tháng 12 2017 lúc 8:55

Câu 1/     \(A=1+7+7^2+7^3+7^4+7^5\)       Nhân hai vế với 7 được :

\(7A=7+7^2+7^3+7^4+7^5+7^6\)   Do đó : \(6A=7^6-1\)  (Đã lấy đẳng thức dưới trừ đẳng thức trên vế theo vế tương ứng)

Suy ra :  \(A=\frac{\left(7^3\right)^2-1}{6}=\frac{\left(7^3-1\right)\left(7^3+1\right)}{6}=\)\(\frac{\left(7-1\right)\left(7^2+7.1+1^2\right)\left(7+1\right)\left(7^2-7.1+1^2\right)}{6}\)

(Đã khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ ) Như vậy : \(A=\left(7^2+8\right).8.\left(7^2+6\right)\) Là số chia hết cho 8

Câu 2/  Chứng tỏ :  (2n + 5) chia hết cho (n + 1)  .Câu này đề sai .Khi n = 1 đã sai rồi . 

Câu 3 : Giải tương tự câu 1

Lâm Tiểu My
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
Xem chi tiết
Minh Triều
12 tháng 6 2015 lúc 20:43

Sai đề ruj A=137256 ko thể chia hết cho 50

Trần Duy Quân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
7 tháng 8 2016 lúc 13:52

a) \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)

        \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

        \(=2\left(2+1\right)+2^3\left(2+1\right)+...+2^{59}\left(2+1\right)\)

        \(=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

Vậy \(A⋮3\)

b) \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)

        \(=\left(2+2^3\right)+\left(2^2+2^4\right)+...+\left(2^{58}+2^{60}\right)\)

        \(=2\left(1+2^2\right)+2^2\left(1+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2^2\right)\)

        \(=5\left(2+2^2+...+2^{58}\right)⋮5\)

Vậy \(A⋮5\)

c) \(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{60}\)

        \(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

        \(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+..+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

        \(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Vậy \(A⋮7\)