Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Bình luận (0)
Đồng Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
26 tháng 7 2021 lúc 18:12

Vì lượng CO2 thay đổi mà lượng kết tủa vẫn giữ nguyên nên:

Khi sục a mol CO2 thì Ca(OH)2 dư, khi sục 1,5 mol CO2 thì CaCO3 bị hoà tan một phần

undefined

từ đồ thị suy ra: a = 2,5 .2 / 2,5 = 2 (mol)

=> m = 200g

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 10:55

Đáp án B

Do dd M và dd N đều tác dụng với KHSO4 sinh ra kết tủa nên dd M và dd N đều chứa Ba(HCO3)2

Bình luận (0)
Bích Huệ
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
25 tháng 7 2021 lúc 14:40

 

nCO2 = 0,15 mol

nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35

→ phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C )

CO32- + Ba2+ → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3

→mkết tủa = 19,7

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 5:32

Đáp án A

nCO2 = 8,96: 22,4 = 0,4 mol; nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,5.(0,2 + 0,4.2) = 0,5 mol

Ta thấy: nCO2 < nOH < 2nCO2 => phản ứng tạo 2 muối HCO3 và CO3

=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol < nBa2+ = 0,5.0,4 = 0,2 mol

=> nBaCO3 = nCO3 = 0,1 mol => m = 0,1.197 = 19,7g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 2 2017 lúc 18:04

Đáp án C

Bình luận (0)