Phân ích hiệu quả của phép so sánh trong văn bản Cô Tô ( Nguyễn Tuân)
hãy phân tích hiệu quả của phép so sánh trong văn bản Cô Tô(Nguyễn Tuân )
câu 1 : trong văn bản cô tô, cảnh đẹp của cô tô đc nguyễn tuân miêu tả vào những thời điểm nào. em thích bức tranh cô tô vào thời điểm nào nhất. vì sao
câu 2 : qua văn bản cô tô của nguyễn tuân, chúng ta có thể cảm nhận đc 1 phần vẻ đẹp của tô quốc. bằng tình yêu và cảm nhận của mình, hãy vt 1 đoạn văn từ 12-15 câu miêu tả cảnh làng quê của em có sử dụng phép so sánh và nhân hóa. chỉ ra các phép tu từ đó
câu 3 : trong bài thơ lượm của tố hữu, nhà thơ đã dùng những từ ngữ nào để gọi lượm. em hãy cho bt ý nghĩa của mỗi cách gọi đó
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp.
- Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
+ Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
+ Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
- Tác dụng: Làm cho cảnh tượng Cô Tô thêm sinh động, gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh sức mạnh và vẻ đẹp của Cô Tô sau trận bão.
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm ba câu Văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp :>
Giúp mềnh
*Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng là:
-Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi:
+Tác dụng: làm cho cảnh bầu trời sau trận bão hiện lên sạch sẽ, tinh khiết, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô.
-Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+Tác dụng: giúp người đọc người nghe hình dung ra vẻ đẹp của mặt trời sau cơn bão hiện lên rực rỡ, tráng lệ đầy chất thơ.
-Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông.
+Tác dụng: làm cho cảnh bình minh sinh động, giàu sức hình ảnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây.
3. Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Hãy tìm những câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và nêu tác dụng trong từng trường hợp.
Trong Cô Tô, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều hình ảnh so sánh sinh động. Một số câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong văn bản này và tác dụng của chúng trong từng trường hợp:
- Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi: khiến cho khung cảnh bầu trời hiện lên sạch sẽ, tinh khiết trước mắt bạn đọc, tạo điểm nhìn thu hút đến với vùng đất Cô Tô.
- Tròn trĩnh như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn: tô đậm vẻ đẹp của bầu trời sớm mai sau cơn bão
- Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông: cảnh tượng bình minh sinh động, giàu sức gợi hình, thu hút và nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp của nơi đây.
Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận về Vẻ Đẹp Cô Tô trong văn bản " Cô Tô " của Nguyễn Tuân sử dụng một phép sách
Kể tên các nhân vật trong văn bản "Cô Tô" của Nguyễn Tuân
TK
tác giả
anh hùng Châu Hòa Mãn
chị Châu Hòa Mãn
ngư dân
bộ binh
hải quân
Tham khảo
Trong bài Cô Tô có các nhân vật: tác giả, anh hùng Châu Hòa Mãn, chị Châu Hòa Mãn, ngư dân, ae bộ binh và hải quân...
Điểm giống nhau giữa văn bản “Cô Tô” (Nguyễn Tuân) với văn bản “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng)
trong văn bản Cô Tô , cảnh đẹp của Cô Tô được Nguyễn Tuân miêu tả vào những thời diện nào ? Em thích thời điểm nào nhất?Vì sao?