Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 5 2017 lúc 8:17

Đáp án B.

Hướng dẫn :

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2019 lúc 10:15

Đáp án A.

Hướng dẫn :

⇒ 0,01 - 0,25.V = 0,01.0,05 + 0,01 V à 0,26.V = 0,01 - 0,01.0,05

⇒ V = 0,0365 l = 36,5 ml

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 12:43

Đáp án A

Số mol Al = 0.81/27= 0,03 (mol); số mol HCl = 0,55.0,2 = 0,11 (mol)

Dung dịch A thu được gồm AlCl3 = 0,03 mol;  HCl = 0,11 - 0,09 = 0,02 mol.

 Để có lượng kết tủa lớn nhất:

Thể tích dung dịch NaOH cần dùng 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 13:18

Đáp án : C

Fe được hòa tan hoàn toàn bởi dd HNO3 thu được dd X, khi thêm HCl vào X có khí NO thoát ra → trong X có ion Fe2+ → HNO3 đã phản ứng hết 

n(NO) = 1,12/22,4 = 0,05 mol 

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 4H2

0,05    -> 0,2              ->       0,05 

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 

x       ->                      3x 

Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol NO3- có trong muối: 

n(NO3- trong muối) = n(HNO3) - n(NO) = 0,15 mol 

n(NaOH) = 0,115.2 = 0,23 mol 

Sau khi NaOH pư hoàn toàn với các chất trong dd Y, dung dịch thu được có: 

n(Na+) = n(NaOH) = 0,23 mol; n(Cl-) = n(HCl) = 0,1 mol  → n(NO3-) = n(Na+) - n(Cl-) = 0,23 - 0,1 = 0,13 mol  → Số mol NO3- bị Fe2+ khử: 0,15 - 0,13 = 0,02 mol 

NO3- + 3Fe2+ + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2

0,02   -> 0,06  -> 0,08 

NO3- và H+ đều dư (H+ dư 0,02mol) → Fe2+ đã phản ứng hết

→ 3x = 0,06 → x = 0,02 mol 

Tổng số mol Fe: n(Fe) = 0,05 + x = 0,07 mol 

Khối lượng Fe đã sử dụng: m(Fe) = 0,07.56 = 3,92g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2017 lúc 15:23

Đáp án D.

Hướng dẫn :

Bình luận (0)
Linh Sương Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
8 tháng 7 2016 lúc 13:30

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

Bình luận (1)
Dieuquang Chua
Xem chi tiết
hưng phúc
9 tháng 11 2021 lúc 17:12

a. PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{150}{1000}.2=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)

Vậy HCl dư.

Vậy trong X chứa FeCl2 và HCl dư.

b. PTHH: 

2NaOH + FeCl2 ---> Fe(OH)2 + 2NaCl (2)

HCl + NaOH ---> NaCl + H2O (3)

Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(lít\right)\)

c. Theo PT(1)\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,05.90=4,5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2019 lúc 17:59

Đáp án C

Bình luận (0)