Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tiên
Xem chi tiết
Thuhuyen Le
Xem chi tiết
Lữ- Khách- Vô-Tình
3 tháng 4 2018 lúc 20:07

do n > 3 => 2^n >= 2^4 chia hết cho 16 => 10a + b chia hết cho 16 

Ta có 2^n có thể có những tân cùng là 2; 4; 6; 8 

TH1 2^n có tận cùng là 2 => n = 4k+1 

=> 10a + b có tận cùng là 2 => b = 2 ( do b < 10) 

ta có 2^n = 10a + 2 => 2( 2^(4k) - 1) = 10a => 2^( 4k) - 1 = 5a 

do 2^(4k) - 1 chia hết cho 3 => 5a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b = a.2 chia hết cho 6 (1) 

TH2 2^n có tận cùng là 4 => n = 4k +2 

=> 2^n = 10a + b có tận cùng là 4 => b = 4( do b <10) 

=> 2^(4k +2) = 10a + 4 => 4.2^(4k) - 4 = 10a 

=> 4(2^4k - 1) = 10 a 

ta có 2 ^4k -1chia hết cho 3 => 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b chia hết cho 6 (2) 

Th3 2^n có tận cùng là 8 => n = 4k +3 

TH 3 2^n có tận cùng là 6 => n = 4k 

bằng cách làm tương tự ta luôn có a.b chia hết cho 6

Bùi Hồng Thắm
9 tháng 4 2017 lúc 13:45

xét chẵn lẻ 

Phạm Đức Nghĩa( E)
Xem chi tiết
Lữ- Khách- Vô-Tình
3 tháng 4 2018 lúc 20:09

do n > 3 => 2^n >= 2^4 chia hết cho 16 => 10a + b chia hết cho 16 

Ta có 2^n có thể có những tân cùng là 2; 4; 6; 8 

TH1 2^n có tận cùng là 2 => n = 4k+1 

=> 10a + b có tận cùng là 2 => b = 2 ( do b < 10) 

ta có 2^n = 10a + 2 => 2( 2^(4k) - 1) = 10a => 2^( 4k) - 1 = 5a 

do 2^(4k) - 1 chia hết cho 3 => 5a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b = a.2 chia hết cho 6 (1) 

TH2 2^n có tận cùng là 4 => n = 4k +2 

=> 2^n = 10a + b có tận cùng là 4 => b = 4( do b <10) 

=> 2^(4k +2) = 10a + 4 => 4.2^(4k) - 4 = 10a 

=> 4(2^4k - 1) = 10 a 

ta có 2 ^4k -1chia hết cho 3 => 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

=> a.b chia hết cho 6 (2) 

Th3 2^n có tận cùng là 8 => n = 4k +3 

TH 3 2^n có tận cùng là 6 => n = 4k 

bằng cách làm tương tự ta luôn có a.b chia hết cho 6

kudo shinichi
27 tháng 3 2020 lúc 13:54

Ta có:\(2^n⋮2;10a⋮2\Rightarrow b⋮2\Rightarrow ab⋮2\)

Ta chỉ cần chứng minh \(ab⋮3\) nữa là OK

Đặt \(n=4k+r\left(0\le n\le3;k\in Z^+;r\in N\right)\)

Nếu \(r=0\Rightarrow2^n=2^{4k+0}=2^{4k}=16^k\) có tận cùng là 6 nên b=6 \(\Rightarrow ab⋮\left(đpcm\right)\)

Nếu \(r\ne0\) thì \(2^n-2^r=2^{4k+r}-2^r=2^r\left(16^k-1\right)⋮10\Rightarrow2^n\) có tận cùng là \(2^r\)

\(\Rightarrow b=2^r\Rightarrow10a=2^n-2^r=2^r\left(16^k-1\right)⋮3\Rightarrow ab⋮3\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Khách vãng lai đã xóa
Sơn Lê
Xem chi tiết
Trần Huy Hoàng
31 tháng 12 2015 lúc 15:38

Bài này giải bằng quy nạp

Mình ko có thời gian nên nói cách làm thôi

Nguyễn Bảo Trúc
Xem chi tiết
Quên mất tên
6 tháng 2 2016 lúc 23:37

do n > 3 => 2^n >= 2^4 chia hết cho 16 => 10a + b chia hết cho 16 
Ta có 2^n có thể có những tân cùng là 2; 4; 6; 8 
TH1 2^n có tận cùng là 2 => n = 4k+1 
=> 10a + b có tận cùng là 2 => b = 2 ( do b < 10) 
ta có 2^n = 10a + 2 => 2( 2^(4k) - 1) = 10a => 2^( 4k) - 1 = 5a 
do 2^(4k) - 1 chia hết cho 3 => 5a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 
=> a.b = a.2 chia hết cho 6 (1) 
TH2 2^n có tận cùng là 4 => n = 4k +2 
=> 2^n = 10a + b có tận cùng là 4 => b = 4( do b <10) 
=> 2^(4k +2) = 10a + 4 => 4.2^(4k) - 4 = 10a 
=> 4(2^4k - 1) = 10 a 
ta có 2 ^4k -1chia hết cho 3 => 10a chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 
=> a.b chia hết cho 6 (2) 
Th3 2^n có tận cùng là 8 => n = 4k +3 
TH 3 2^n có tận cùng là 6 => n = 4k 
bằng cách làm tương tự ta luôn có a.b chia hết cho 6

fgdzg dfbsdgbdg
30 tháng 3 2018 lúc 21:56

tai so 2^4k-1 chia het cho 3

Nguyễn Tấn Hiếu
13 tháng 6 2018 lúc 9:11

Tìm 3 số nguyên tố sao cho tích của chúng gấp 5 lần tổng của chúng,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

đó bạn

nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Vô Tâm
Xem chi tiết
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết

Để chứng minh rằng tích ab chia hết cho 6, ta cần chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 2 và một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3.

Giả sử a chia hết cho 2, khi đó a có thể là 2, 4, 6 hoặc 8. Ta sẽ xét từng trường hợp:

Nếu a = 2, thì n = 10a + b = 20 + b. Vì n > 3, nên b > 0. Khi đó, tích ab = 2b chia hết cho 2.

Nếu a = 4, thì n = 10a + b = 40 + b. Vì n > 3, nên b > -37. Khi đó, tích ab = 4b chia hết cho 2.

Nếu a = 6, thì n = 10a + b = 60 + b. Vì n > 3, nên b > -57. Khi đó, tích ab = 6b chia hết cho 2.

Nếu a = 8, thì n = 10a + b = 80 + b. Vì n > 3, nên b > -77. Khi đó, tích ab = 8b chia hết cho 2.

Ta đã chứng minh được rằng nếu a chia hết cho 2, thì tích ab chia hết cho 2.

Tiếp theo, ta chứng minh rằng một trong hai số a hoặc b chia hết cho 3. Ta có thể sử dụng phương pháp tương tự như trên để chứng minh điều này.

Vì tích ab chia hết cho cả 2 và 3, nên tích ab chia hết cho 6.

Vậy, ta đã chứng minh được rằng nếu n = 10a + b (a, b  N, 0 < a < 10), thì tích ab chia hết cho 6.

Lưu Phúc Bình An
10 tháng 12 2023 lúc 20:40

Rảnh à?

 

Lê Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 lúc 22:53

$a$ có thỏa mãn $0< a< 10$ không hả bạn?