a) Tính nhẩm 10n với n ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Phát biểu quy tắc tổng quát tính lũy thừa của 10 với số mũ đã cho;
b) Viết dưới dạng lũy thừa của 10 các số sau: 10; 10 000; 100 000; 10 000 000; 1 tỉ.
Thực hiện phép chia các phân thức sau:
a) n 2 − 1 n 2 + 2 n − 15 : n 2 + 5 n + 4 n 2 − 10 n + 21 với n ≠ − 5 ; − 4 ; − 1 ; 3 ; 7 ;
b) x 4 − 8 xy 3 2 xy + 5 y 2 : x 3 + 2 x 2 y + 4 xy 2 2 x + 5 y với x ≠ 0 ; y ≠ 0 và x ≠ − 5 2 y .
a) ( n − 1 ) ( n − 7 ) ( n + 5 ) ( n + 4 ) b) x − 2 y y
a) Tính (theo mẫu).
Mẫu: 0 x 2 = ? 0 x 2 = 0 + 0 = 0 0 x 2 = 0 |
0 x 3 0 x 4 0 x 5
Nhận xét: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
b) Tính nhẩm:
0 x 6 0 x 7 0 x 8 0 x 9
0 : 6 0 : 7 0 : 8 0 : 9
Nhận xét: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
a) \(0\times3=0\)
\(0\times4=0\)
\(0\times5=0\)
b) \(0\times6=0\)
\(0\times7=0\)
\(0\times9=0\)
\(0:6=0\)
\(0:7=0\)
\(0:8=0\)
\(0:9=0\)
a) Đọc nội dung sau và thảo luận với bạn:
Nhận xét: Trong một phép chia, số chia luôn phải khác 0.
b) Tính nhẩm:
0 : 7 0 : 9 | 0 : 5 0 : 4 | 0 : 10 0 : 1 |
c) Tìm phép tính sai rồi sửa lại cho đúng:
8 : 8 = 1 8 : 1 = 1 | 0 × 2 = 0 2 : 0 = 0 | 3 × 0 = 0 3 : 0 = 0 |
a) Học sinh thực hành.
b)
0 : 7 = 0 0 : 9 = 0 | 0 : 5 = 0 0 : 4 = 0 | 0 : 10 = 0 0 : 1 = 0 |
c) Các phép tính sai là:
8 : 1 = 1. Sửa: 8 : 1 = 8.
2 : 0 = 0. Sửa: 0 : 2 = 0.
3 : 0 = 0. Sửa: 0 : 3 = 0.
Tính nhẩm :
a)
0 × 2 = .... 0 × 5 = ....
2 × 0 = .... 5 × 0 = ....
3 × 0 = .... 1 × 0 = ....
0 × 3 = .... 0 × 1 = ....
b)
0 : 5 = .... 0 : 4 = ....
0 : 3 = .... 0 : 1 = ....
Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức :
- Một số nhân với 0 hoặc ngược lại thì tích luôn bằng 0.
- Số 0 chia cho bất kì số nào thì thương cũng bằng 0.
Lời giải chi tiết:
a)
0 × 2 = 0 0 × 5 = 0
2 × 0 = 0 5 × 0 = 0
3 × 0 = 0 1 × 0 = 0
0 × 3 = 0 0 × 1 = 0
b)
0 : 5 = 0 0 : 4 = 0
0 : 3 = 0 0 : 1 = 0
Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
4321x2 + 21x – 4300 = 0
Phương trình 4321x2 + 21x – 4300 = 0
Có a = 4321; b = 21; c = -4300 ⇒ a – b + c = 4321 – 21 – 4300 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x1 = -1; x2 = -c/a = 4300/4321.
Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
7x2 + 500x – 507 = 0
Phương trình 7x2 + 500x – 507 = 0
Có a = 7; b = 500; c = -507 ⇒ a + b + c = 7 + 500 – 507 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = c/a = -507/7.
Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
x2 – 49x – 50 = 0
Phương trình x2 – 49x – 50 = 0
Có a = 1; b = -49; c = -50 ⇒ a – b + c = 1 – (-49) – 50 = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x1 = -1; x2 = -c/a = 50.
Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a – b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
35x2 – 37x + 2 = 0
Phương trình 35x2 – 37x + 2 = 0
Có a = 35; b = -37; c = 2 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có nghiệm x1 = 1; x2 = c/a = 2/35.
Tính nhẩm:
a, Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
1340 – 994; 557 – 398
b, Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:
125.56; 50.98
c, Tính nhẩm bằng cách nhân cả sô bị chia và số chia với cùng một số thích hợp:
400.25; 12000 : 500
d, Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a+b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):
154 : 14; 84 : 7
a, 1340 – 994 = (1340+6) – (994+6) – 1000 = 346
557 – 398 = (557+2) – (398+2) = 559 – 400 = 15
b, 125.56 = (125.8).(56:8) = 1000.7 = 7000
50.98 = (50.2).(98:2) = 100.49 = 4900
c, 400 : 25 = (400.4):(25.4) = 1600 : 100 = 16
12000 : 500 = (12000.2) : (500.2) = 24000 : 10000 = 24
d, 154 : 14 = (140:14) + (14:14) = 10 + 1 = 11
84 : 7 = (70:7) + (14:7) = 10 + 2 = 12
Tính nhẩm:
a) Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
360 – 98 ; 2773 – 995
b) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thích hợp:
250.36; 500.12
c) Tính nhẩm bằng cách nhân cả sô bị chia và số chia với cùng một số thích hợp:
1200 : 50; 9000 : 250
d) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết):
162:9; 432 : 4
a, 360 – 98 = (360 + 2) – (98 + 2) = 362 – 100 = 262
2773 – 995 = (2773 + 5) – (995 + 5) = 2778 – 1000 = 1778
b, 250.36 = (250.4).(36:4) = 1000.9 = 9000
500.12 = (500.2).(12:2) = 1000.6 = 6000
c, 1200 : 50 = (1200.2):(50.2) = 2400 : 100 = 24
9000 : 250 = (9000.4):(250.4) = 36000:1000 = 36
d, 162:9 = (90:9) + (72:9) = 10 + 8 = 18
432 : 4 = (400:4) + (32:4) = 100 + 8 = 108