4.4.Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng bằng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính.
Giúp vs ạ, cô giao BTVN nhưng quên rồi :)))
Các bước quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay:
(1): di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật
(2): dùng tay cầm kính
(3): để mặt kính quan sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính
A. (2) →(3) →(1)
B. (3) →(2) →(1)
C. (1)→(3) →(2)
D. (3) →(1)→(2)
trả lời: A
học tốt!!
Các bước quan sát mẫu vật bằng kính lúp cầm tay :
(1) : Di chuyển kính cho đến khi nhìn rõ vật
(2) : dùng tay cầm kính
(3) : để mặt kính sát mẫu vật, mắt nhìn vào mặt kính
Hãy sắp xếp các bước trên theo trình tự hợp lí
A. (2)-(3)-(1)
B. (3)-(2)-(1)
C. (1)-(3)-(2)
D. (3)-(1)-(2)
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt trên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là a. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.
B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.
C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.
D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.
Đáp án C
Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên:
Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh A 1 B 1 của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng:
=0,5mm
Vì học sinh sau quan sát A 1 B 1 cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách A 1 B 1 từ A 1 B 1 đến O 1 cũng bằng 6,3 mm.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là A 1 B 1 được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi A 1 B 1 là vật của vật kín0,5MMh O 1 , nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.
Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm.
Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,6 cm, thị kính có tiêu cự 3,4 cm. Hai kính đặt cách nhau 16 cm. Mắt một học sinh không bị tật, dùng kính hiển vi để quan sát một vết bẩn nằm ở mặt ứên một tấm kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Khi đó khỏang cách giữa vết bẩn và vật kính là A. Học sinh khác mắt cũng không bị tật, trước khi quan sát đã lật ngược tấm kính làm cho vết bẩn nằm ở mặt dưới tấm kính. Học sinh này cũng ngắm chừng ở vô cực thì phải dịch chuyển kính theo chiều nào và dịch chuyển một khoảng bằng bao nhiêu? Cho biết tấm kính có độ dày 1,5 mm và chiết suất 1,5.
A. Dịch ra xa tấm kính 0,2 cm.
B. Dịch ra xa tấm kính 0,1 cm.
C. Dịch lại gần tấm kính 0,1 cm.
D. Dịch lại gần tấm kính 0,2 cm.
Chọn C
+ Sơ đồ tạo ảnh:
A B ⎵ d 1 ∈ d C ; d V → O 1 A 1 B 1 ⎵ d 1 / d 2 ⎵ l = f 1 + δ + f 2 = 16 → O 2 A 2 B 2 ⎵ d 2 / d M = O C C ⎵ 0 → M a t V
+ Khi trong trạng thái không điều tiết:
d M = O C V = ∞ ⇒ d 2 / = − ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 3 , 4 c m
⇒ d 1 / = l − d 2 = 12 , 6 c m ⇒ d 1 = d 1 / f 1 d 1 / − f 1 = 0 , 63 c m
+ Lúc đầu: a = d1 = 0,63cm
+ Sau khi lật tấm kính, tấm kính có tác dụng tự như dịch vật theo chiều truyền ánh sáng:
Δ s = e 1 − 1 n = 0 , 05 c m → d 1 + Δ x = b + e 0 , 63 + 0 , 05 = b + 0 , 15 ⇒ b = 0 , 53
⇒ a − b = 0 , 1 c m
Người nào dưới đây sử dụng loại kính lúp không phù hợp?
A. Chú Quang dùng kính lúp để bàn có đèn để sửa bảng vi mạch điện tử.
B. Cô Nga dùng kính lúp để bàn để soi mẫu vải.
C. Bạn Huy dùng kính lúp cầm tay để quan sát cây nấm.
D. Bạn Hoa dùng kính lúp đeo mắt để xem tivi.
Khi muốn quan sát rõ dấu vân tay ta nên chọn loại kính nào?
A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được
giúp mình nha^^
B.kính lúp ạ
mình cảm ơn Anh Thư nhé^^
Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
Em hãy sắp xếp các thao tác sau theo trình tự từ sớm đến muộn trong kĩ thuật quan sát vật mẫu bằng kính hiển vị:
1. Mắt nhìn vào thị kính, tay từ từ vặn ốc to ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
2. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
3. Điều chỉnh ốc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.
4. Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
5. Đặt tiêu bản lên bàn kính sau cho vật mẫu nằm ở đúng vị trí trung tâm, sau đó dùng kẹp giữ tiêu bản.
A. 2 - 5 - 4 - 1 - 3
B. 2 - 4 - 5 - 1 - 3
C. 2 - 1 - 4 - 5 - 3
D. 2 - 4 - 1 - 5 - 3
.......???????????
Hãy sắp xếp trình tự đúng để làm tiêu bản tạm thời nhiễm sắc thể (NST) của tế bào tinh hoàn châu chấu đực.
(1) Dùng kéo cắt bỏ cánh, chân của châu chấu đực.
(2) Tay trái cần phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra (tách khỏi ngực) sẽ có một số nội quan trong đó có tinh hoàn bung ra.
(3) Đưa tinh hoàn lên phiến kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất.
(4) Dùng kim mổ tách mỡ xung quanh tinh hoàn, gạt sạch mỡ ra khỏi phiến kính.
(5) Đậy lá kính, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lá kính cho tế bào dàn đều và làm vỡ tế bào để NST bung ra.
(6) Nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15 - 20 phút.
(7) Đưa tiêu bản lên kính để quan sát: lúc đầu dùng bội giác nhỏ để xác định các tế bào, sau đó dùng bội giác lớn hơn.
(8) Đếm số lượng và qua sát hình thái của NST.
A. (1) -> (2)-> (4) (3)-> (5) ->(6) ->(7)-> (8).
B. (1) -> (2) ->(3)->(4)-> (6)-> (5) ->(7)-> (8).
C. (1) -> (2) ->(3) ->(4) ->(5) ->(6) ->(7) ->(8).
D. (1) -> (2)-> (4)-> (5)-> (3) ->(6) ->(7)-> (8).
Trình tự đúng là (1)-> (2) ->(3)-> (4)-> (6)-> (5)-> (7) ->(8).
Đáp án B