Viết đoạn văn theo cách tổng phân hợp có sử dụng câu bị động triển khai nội dung sau:
Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Mng giúp e nha!E cần gấp.Cảm ơn mng trước.
Viết đoạn văn TPH 12 cau có sử dụng câu bị động,phép nối,phân tích: Nỗi bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua văn bản " truyện người con gái Nam Xương "
Viết một đoạn văn khoảng 10 – 12 câu theo kết cấu tổng- phân – hợp, phân tích nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ để thấy được số phận cực khổ và vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân trong xã hội phong kiến xưa.
Em tham khảo:
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp của một người phụ nữ phong kiến xưa. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị không ngại hạ mình van xin, nài nỉ. Để cứu chồng chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đơn như đứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê" ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở chị đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng" của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình". Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.
Đề bài là viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua tác phẩm "Truyện Kiều" , "Chuyện người con gái Nam Xương" và "Bánh trôi nước" có sử dụng câu kết là câu hỏi tu từ. Giúp mình viết câu kết với ạ 🙇🏼♀️
viết 1 bài đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm ' qua bài thơ bánh trôi nước em thấy nhà thơ Hồ Xuân Hương cảm thương sâu xắc cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến '
Viết 1 đoạn văn 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa (trong đó có sử dụng 1 cặp từ trái nghĩa)
Mn ơi in đậm hay gạch chân hộ mình cặp từ trái nghĩa đó nhé , cảm ơn
viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu nêu suy nghĩ của mình về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua đó liên hệ với người phụ nữ việt nam ngày nay
thân em như trái bần trôi gió dập sóng dồi biết tấp vào chân hãy viết một đoạn văn (từ 5-7 câu ) phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa .Trong đó có sử dụng 1 trạng ngữ , 1 câu bị động.
Bài ca dao thể hiện được số phận của người phụ nữ. Bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “thân em” kết hợp với nghệ thuật so sánh :" như trái bần trôi" để chỉ thân phận những người phụ nữ xưa, họ nhỏ bé và lẻ loi trước những sóng gió của cuộc đời. “Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” câu thơ thể hiện được sự lênh đênh của thân phận người phụ nữ, họ không được quyết định thân phận và số phận của mình, họ đơn độc như trái bần trôi để mặc cho bão táp cuộc đời xô đẩy. Động từ “dồi”, “tấp” thể hiện được sự nghiệt ngã của dòng đời, nó như muốn nhấn chìm người phụ nữ, nhấn chìm họ xuống dưới đáy của đại dương kia nhưng rồi lại thôi trêu đùa người phụ nữ đáng thương ấy như một thứ đồ chơi. Sóng gió kia không phải sóng gió của tự nhiên mà chính là xã hội phong kiến là chế độ bất công nam quyền đã chà đạp, gây cho người phụ nữ biết bao nhiêu đắng cay nhưng không nhưng không thể làm gì ngoài việc than thân trách phận.Có thể thấy bài ca dao đã thể hiện được số phận lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đó là những con người khốn cùng, không được sống những ngày tháng yên bình, không được tự do và càng không được quyết định cuộ đời chính mình.
Văn bản Bánh trôi nước có 2 nội dung là miêu tả bánh trôi nước và thân phận, phẩm chất của người phụ nữ xã hội phong kiến xưa. Theo em nội dung nào có giá trị hơn?
noi dung co gia tri hon la mieu ta than phan , pham chat cua nguoi phu nu phong kien xua
Viết đoạn văn từ 15-17 câu viết về vẻ đẹp, thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến trong bài “Bánh trôi nước”.