Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

Nguyễn Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Hoang Khoi
22 tháng 2 2021 lúc 13:15

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Hải An
Xem chi tiết
Vân Sarah
15 tháng 7 2018 lúc 20:14

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

Trương Thị Hải An
15 tháng 7 2018 lúc 20:15

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

emily
15 tháng 7 2018 lúc 20:20

2. I 3x - 1I +1 = 5

=> 2. I3x - 1I = 4

=> I 3x - 1I = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=2=>3x=3=>x=1\\3x-1=-2=>3x=-1=>x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

bạn ơi, dấu = sau dấu > là dấu suy ra nha. mik sợ bạn lẫ lộn vs dấu = của biểu thức)

ok nha!!

nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Pham Van Hung
3 tháng 1 2019 lúc 20:08

Vì a là số nguyên tố > 3 nên a có dạng a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 \(\left(k\inℕ\right)\)

-Nếu a = 3k + 1 thì \(\left(a-1\right)\cdot\left(a+4\right)=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+4\right)=3k\left(3k+5\right)\)

TH1: k là số chẵn thì \(k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

TH2: k là số lẻ thì \(3k+5⋮2\Rightarrow k\left(3k+5\right)⋮2\Rightarrow3k\left(3k+5\right)⋮6\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

-Nếu a = 3k + 2 thì \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+4\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+6\right)\)

Chứng minh tương tự như trên ta cũng được \(\left(a-1\right)\left(a+4\right)⋮6\)

nguyễn bằng giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
5 tháng 2 2017 lúc 19:52

(x+1)+( x+2)+(x+3)+.....+(x+2017) = 0

=> x+1+x+2+x+3+x+4+...+x+2017 = 0

=> (x+x+x+x+x+..+x )+ (1+2+3+4+...+2017 ) =0

=> 2017x + 2035153 = 0

=> 2017x = -2035153

=> x = -2035153 : 2017

=> x = -1009

Vậy x = -1009

Đúng thì k mk nha !!!!

loz
5 tháng 2 2017 lúc 19:52

100x*(1+2+3...+2017)=0

100x*2035153=0

100x=0/2035153

100x=0

x=0/100

x=0

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Ahihi
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 8 2018 lúc 8:19

|x - 5| = |-7|

=> |x - 5| = 7

=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)

Nguyễn Mai Hương
28 tháng 8 2018 lúc 8:24

c ) | x - 5 | = | -7 |

cs 2 trường hợp

TH1 x-5=7

x=5+7

x=12

TH2 x-5=-7

x=-7+5

x=-2

# chi kute@#

 Quỳnh Uyên
28 tháng 8 2018 lúc 8:39

| x -5 | = | -7 |

=> | x-5 | = \(\pm\)7

=>\(\orbr{\begin{cases}\left|x-5\right|=-7\\\left|x-5\right|=7\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left|x\right|=-7+5\\\left|x\right|=7+5\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=12\end{cases}}\)

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 9 2021 lúc 19:15

1 My parents go shopping twice a week

2 Hoa's house has a balcony

3 My brother usually plays badminton with his friends

4 My favorite book is Tam and Cam. What is yours?

5 There are 10 pencil cases on the table

ka nekk
24 tháng 2 2022 lúc 20:31

1, My parents go shopping twice a week.

2, Hoa's house has a balcony.

3, My brother usually plays badminton with his friends.

4, My favorite book is Tam and Cam. What's yours?

5, There are ten pencil cases on the table.