Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
15 tháng 4 2016 lúc 20:43

đồng dư thức hả ?????

Bình luận (0)
Ngọc Min
15 tháng 4 2016 lúc 20:48

Mua sách nâng cao về ấy bạn :v

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
15 tháng 4 2016 lúc 20:50

https://www.youtube.com/watch?v=Mb8YXt9I87g

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh Đan
Xem chi tiết
nono
22 tháng 2 2015 lúc 18:53

gọi vận tốc của 2 người  lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0

trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau

thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]

thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h) 

ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)

trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau 

thời gian người thứ nhất  đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)

thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)

vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên  ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)

từ (1) (2) ta có hpt {......

bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))

 

Bình luận (0)
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
27 tháng 1 2019 lúc 17:50
2x" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x(h)

1,6y" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,6y(h)

2x=1,6y" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x=1,6y (1)

1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8y−0,1(h)

1,8x" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8x

1,8x=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,8x=1,8y−0,1 (2)

2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 1,81,25y=1,8y−0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">1,81,25y=1,8y−0,1 0,36y=0,1" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">0,36y=0,1 {x=1,25.3,6y=3,6⇔{x=1,25.3,6y=3,6 {x=4,5y=3,6⇔{x=4,5y=3,6 (TM)

Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
Trang noo
14 tháng 1 2016 lúc 19:21

mk hiểu mk ví dụ nha 

x-a=c+d

bạn muốn chuyển a xang thì bạn phải đổi dấu của a nếu a đang là số dương thì khi chuyển vế thì sẽ thành số nguyên âm cũng như vậy nếu  a là nguyên dương thì khi chuyển vế nó sẽ thành nguyên âm

Bình luận (0)
Đinh Quang Minh
14 tháng 1 2016 lúc 19:17

giở quyển sach giáo khoa tập 1 mà đọc

Bình luận (0)
Nguyễn thị xuân mai
14 tháng 1 2016 lúc 19:23

Nhưng mình học sách VNEL cho nên đọc mãi chả hiểu

Bình luận (0)
Ngô Hương
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
The ác quỷ
Xem chi tiết
Ngô Nhật Minh
25 tháng 12 2022 lúc 20:30

-Em thấy rất háo hức khi khai giảng năm học mới.

-Khai giảng  tới chúng em háo hức được gặp lại bạn bè, thầy cô.

- Em rất vui vì ngày khai giảng năm học mới đã được gặp lại bạn thân.

Bình luận (0)
nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
31 tháng 10 2018 lúc 20:40

Đồng nghĩa với mưa phùn là mưa lâm thâm.

Bình luận (0)
Hiếu
31 tháng 10 2018 lúc 20:42

Mưa lay bay bạn nà.

Bình luận (0)
Yến Nhi Nguyễn
31 tháng 10 2018 lúc 20:42

Là từ  "mưa lâm thâm "

mik nghĩ là vậy 

Hk tốt 

^-^

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết

Gọi 4 số cần tìm là a, b, c, d

với 0<a<b<c<d

Vì tổng của hai số bất kì chia hết cho 2 và tổng của ba số bất kì chia hết cho 3 nên các số a, b, c, d khi chia cho 2 hoặc 3 đều phải có cùng số dư

Để a+b+c+d có giá trị nhỏ nhất thì a, b, c, d phải nhỏ nhất và chia 2 hoặc 3 dư 1

Suy ra: a=1

b=7

c=13

d=19

Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng 4 số này là: 1+7+13+19=40

Hok tốt !

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
13 tháng 8 2018 lúc 9:39

Cho mình hỏi là tại sao các số a,b,c,d khi chia cho 2 hoặc 3 đều phải cùng số dư. Và để có g trị nhỏ nhất thì sao phải dư một

Bình luận (0)
haiha
Xem chi tiết
haiha
6 tháng 9 2018 lúc 20:30

làm nhanh và đúng chi tiết nhất sẽ dc tích

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Linh
6 tháng 9 2018 lúc 21:22

Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Ta viết : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)hoặc a:b=c:d với a, b, c, d là các số hạng

a,d là ngoại tỉ

b, c là trung tỉ

Tính chất:Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

chứng minh :Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}.\left(bd\right)=\frac{c}{d}.\left(bd\right)\)

\(\Rightarrow\frac{a.b.d}{b}=\frac{c.d.b}{d}\)

\(a.d=c.b\)

Vậy Nếu  \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)thì ad=bc

Tính chất 2:

Từ ad=bc với \(b,d\ne0\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

* tương tự ta có: Nếu ad = bc và a, b, c, d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d};\frac{a}{c}=\frac{b}{d};\frac{d}{b}=\frac{c}{a};\frac{d}{c}=\frac{b}{a}\)

mk giảng có thể đang còn thiếu , chỗ nào bạn ko hiểu thì hỏi mk

Bình luận (0)