Cho biểu thức A=\(\frac{4}{n-3}\)
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số
b) Tìm các số nguyên n đẻ A là 1 số nguyên
Cho biểu thức: A =\(\frac{n}{n-4}\)
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số.
b) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là số nguyên.
a)
Để \(A\)là phân số thì \(\left(n-4\right)\ne0\)
b)
Để \(A\)là số nguyên thì \(n⋮\left(n-4\right)\)
Ta có :
\(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
\(\Rightarrow\)\(4⋮\left(n-4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n-4\right)\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Suy ra : ( lập bảng nhé )
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(4\) | \(-4\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) | \(8\) | \(0\) |
Vậy \(n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)
Chúc bạn học tốt
a) A là phân số <=> n - 4 thuộc Z và n - 4 khác 0
<=> n khác 4
b ) vì n thuộc Z nên n - 4 thuộc Z
=> A là số nguyên <=> n chia hết cho n - 4
<=> n - 4 + 4 chia hết cho n - 4
<=> 4 chia hết cho n - 4 ( vì n -4 chia hết cho n - 4 )
<=> n - 4 thuộc Ư ( 4 ) = { -1; 1; -2; 2; -4; 4 }
Đến đây lập bảng xét từng trường hợp
\(ĐK:n\ne4\)
Ta có: \(A=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
a, Để A là phân số thì \(\frac{4}{n-4}\)là phân số hay\(n-4\notinƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\notin\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
b, Để A là số nguyên thì \(n-4\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
Cho biểu thức A=\(\frac{5}{n-4}\)
a, Tìm số nguyên n để biểu thức A là phân số
b, Tìm các số nguyên n để biểu thức A là 1 số nguyên
a) Để A là phân số
=> n-4 thuộc Z và n-4 khác 0
=> n thuộc Z và n khác 4
b) Để A là số nguyên
=> n-4 chia hết cho 5 => n-4 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5}
Sau đó ta quay về cách tìm số n biết nó thuộc ước của 1 số
chú thích:
=> : suy ra
Ư : ước
Trần Nhật Duy n-4 chia hết cho 5 thì n-4 thuộc B(5) nha bạn
cho biểu thức A=3/n+2
a) tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số
b) tìm các số nguyên n để A là 1 số nguyên
a,Với \(n\in Z\)Ta có \(3\in Z;n+2\in Z\)
Do đó để \(A=\frac{3}{n+2}\)là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)
Vậy với n thuộc Z và n khác -2 thì A là phân số
b;Để A nguyên \(\Leftrightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;-3;1;-5\right\}\)
Vậy.................................
P/s : thêm đk nữa bn ơi :)
\(A=\frac{3}{n+2}\)
a) Để A là phân số => \(n+2\ne0\)=> \(n\ne-2\)
b) Để A là số nguyên => \(\frac{3}{n+2}\)là số nguyên
=> \(n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
cho biểu thức A= \(\dfrac{7}{n-3}\)
a, Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số
b, Tìm các số nguyên n để biểu thức A là một số nguyên
giúp mik nhoa mik đag cần cảm ơn những câu hỏi của tất cả các bn nhiều
Để \(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n-3∈Ư(7)
Suy ra : n-3=(1,-1,7,-7)
- xét n-3=1⇒n=4
- xét n-3=-1⇒n=-2
- xét n-3=7⇒n=10
- xét n-3=-7⇒n=-4
vậy n∈{4,-2,10,-4} thì bthức A nguyên
câu a làm tương tự nhé nhớ tick cho mk
Giải:
a) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là phân số thì n ∉ {4;2;10;-4}
b) Để A=\(\dfrac{7}{n-3}\) là số nguyên thì 7 ⋮ n-3
7 ⋮ n-3
⇒n-3 ∈ Ư(7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng giá trị:
n-3=-7 ➜n=-4
n-3=-1 ➜n=2
n-3=1 ➜n=4
n-3=7 ➜n=10
Vậy n ∈ {-4;2;4;10}
Chúc bạn học tốt!
Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-2}\)
a) tìm các số nguyên n để biểu thức a là phân số
b) tìm các số nguyên n để biểu thức thức A là số nguyên
Cho biểu thức : A=\(\frac{3}{n-2}\)
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số
b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên
b) Đề biểu thức A là một số nguyên thì ta có: 3 chia hết cho n-2
( bạn cứ giải theo trình tự như ƯC)
a ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số thì n - 2 ≠ 0 => n ≠ 2
b ) Để A = \(\frac{3}{n-2}\) là phân số lớn nhất khi n - 2 = 1 => n = 3
Cho biểu thức \(A=\frac{3}{n-2}\)
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là một phân số ?
b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên ?
\(A=\frac{3}{n-2}\) la phan so khi \(n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
\(A=\frac{3}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow3⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)
\(A=\frac{3}{n-2}\)
a) Để A là 1 phân số \(\Rightarrow n-2\ne0\Rightarrow n\ne2\)
b) Để A \(\inℤ\Rightarrow3⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
a) A là phân số <=> n-2 \(\ne\)0
<=> n\(\ne\)2
b) \(A=\frac{3}{n-2}\left(n\ne2\right)\)
Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-2
n nguyên => n-2 nguyên
=> n-2 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
Ta có bảng
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
ĐCĐK n={-1;1;3;5} thì A là 1 số nguyên
Cho biểu thức C=\(\frac{5n-1}{n+6}\)
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức C là phân số
b) Tìm các số nguyên n để biểu thức C là 1 số nguyên
a) Để C là phân số thì \(n+6\ne0\)
\(\Rightarrow n\ne-6\)
Vậy \(n\ne-6\)
b) Để C là số nguyên thì \(5n-1⋮n+6\)
\(\Rightarrow5n-30+31⋮n+6\)
\(\Rightarrow5\left(n-6\right)+31⋮n+6\)
Mà \(n+6⋮n+6\)
\(\Rightarrow31⋮n+6\)
\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
... (tự làm)
Bài chị Vũ Huyền làm gần đúng câu b, cho Mạnh "mạn phép" được sửa lại:
b) Để biểu thức C là 1 số nguyên thì 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n - 1 \(⋮\)n + 6 (n \(\inℤ\))
=> 5n + 30 - 31 \(⋮\)n + 6
=> 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6
Vì 5(n + 6) - 31 \(⋮\)n + 6 và 5(n + 6) \(⋮\)n + 6
Nên 31 \(⋮\)n + 6
Tự lm tiếp :))
1) Cho phân số\(\frac{a}{b}\). Nếu ta cộng thêm vào tử một số gấp hai lần tử và cộng thêm vào mẫu một số gấp hai lần mẫu thì giá trị của phân số thay đổi thế nào?
2) Cho biểu thức A= \(\frac{5}{n-4}\).
a) Tìm các số nguyên n để biểu thức A là phân số.
b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên.
3) Cho biểu thức B= \(\frac{x-2}{x+5}\)
a )Tìm các số nguyên x để biểu thức B là phân số
b) Tìm các số nguyên x để B là một số nguyên.