Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Vũ Tuấn Đạt
5 tháng 1 lúc 5:18

Tam giác CDK đồng dạng Tam giác ABO ( g.g) => CK/BA = DK/OB => CK.OB=BA.DK (1) . Tam giác DBA có IK//BA => IK/BA = DK/BD => IK.BD=BA.DK (2) . Từ (1) (2) =>CK.OB=IK.BD => CK.OB=IK.2OB=> CK=2IK . Lập luận 1 tí rồi suy ra điều phải chứng minh

phạm trung hiếu
Xem chi tiết
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Khánh
10 tháng 12 2015 lúc 12:04

Xét bài toán phụ . Cho ( O ) , I ở ngoài ( O ) Kẻ tiếp tuyến IA ( A là tiếp điểm ) , kẻ cát tuyến IDC ( ID < IE ). CMR tam giác IDA đồng dạng tam giác IAE

 Hạ OK vuông góc DE => DK = EK

Ta có : ID.IE =( IK-DK)(IK +EK)=\(IK^2-DK^2=OI^2-OK^2-DK^2=OI^2-OD^2=IA^2\)

=> \(\frac{ID}{IA}=\frac{IA}{IE}\)góc I chung => tam giác IDA đồng dạng IAE

Áp dụng giải bài toán này => AMC đồng dạng ACN => \(\frac{MC}{AC}=\frac{NC}{AN}=>MC.AN=AC.NC\)

Tam giác CMN vuông tại C => \(MH.MN=CM^2=>MH=\frac{CM^2}{MN}\)

=> \(MH.AN=\frac{CM^2}{MN}.AN=\frac{AC.CN.CM}{MN}\)

TT \(MA.NH=\frac{MC.AC.NC}{MN}\)

=> MH.NA=MA.NH ( đpcm )

 PS Được dùng kiến thức HK 2 sẽ không phải áp dụng bài toán phụ .

  Không tich hơi phí

phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Khánh
8 tháng 12 2015 lúc 19:50

Kéo dài CD cắt AB tại F

Góc BCD = 90 độ => góc BCF = 90 độ  => Tam giác BCF vuông tại C  (1)

 AB = AC ( t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )  (2)

Từ (1) và (2) => AC=AB=AF=\(\frac{FB}{2}\)(*)

Ta lét vào tam giác DFB có CK // BF ( cùng vuông góc với BD ) => \(\frac{CI}{AF}=\frac{DI}{AD}=\frac{IK}{AB}\)(**)

Từ (1*) và (2*) => CI = CK ( đpcm )

 PS : câu d giống y đúc câu a bài hình đề thi HSG huyện thanh oai năm 2015-2016 

 

Nguyễn Hà Thảo Vy
8 tháng 12 2015 lúc 19:02

ảnh đại diện của bạn ấn tượng đấy

19.Đặng Thị Trúc Ly 81
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 5 2023 lúc 8:49

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔOBA vuông tại B có sin BAO=OB/OA=1/2

nên góc BAO=30 độ

Xét ΔOBI có OB=OI và góc BOI=60 độ

nên ΔOBI đều

=>OI=OB=1/2OA

=>AI*AO=2R^2

Xét ΔBDE vuông tại D có DC vuông góc BE

nên ΔBDE vuông tại D

=>BC*BE=BD^2=4R^2

=>BC*BE+AI*AO=6R^2

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Unirverse Sky
17 tháng 11 2021 lúc 8:48

a)a) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

+ ABAB là tia phân giác của góc HADHAD  

Suy ra: ˆDAB=ˆBAHDAB^=BAH^

+ ACAC là tia phân giác của góc HAEHAE

Suy ra: ˆHAC=ˆCAEHAC^=CAE^

Ta có: ˆHAD+ˆHAE=2(ˆBAH+ˆHAC)HAD^+HAE^=2(BAH^+HAC^)=2.ˆBAC=2.90∘=180∘=2.BAC^=2.90∘=180∘

Vậy ba điểm D,A,ED,A,E thẳng hàng.

b)b) Gọi MM là trung điểm của BCBC

Theo tính chất của tiếp tuyến, ta có: AD⊥BD;AE⊥CEAD⊥BD;AE⊥CE

Suy ra: BD//CEBD//CE

Vậy tứ giác BDECBDEC là hình thang.

Vì MM là trung điểm của BCBC và AA là trung điểm của DEDE (vì DE là đường kính đường tròn (A))

Nên MAMA là đường trung bình của hình thang BDECBDEC

Suy ra: MA//BD⇒MA⊥DEMA//BD⇒MA⊥DE (vì BD⊥DEBD⊥DE)

Trong tam giác vuông ABCABC có AM là đường trung tuyến nên ta có: MA=MB=MC=BC2MA=MB=MC=BC2

Suy ra MM là tâm đường tròn đường kính BCBC với MAMA là bán kính

Vậy DEDE là tiếp tuyến của đường tròn tâm MM đường kính BC.



 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Alex
Xem chi tiết
la tuấn thiện
13 tháng 12 2019 lúc 18:51
https://i.imgur.com/iGTkOYf.png
Khách vãng lai đã xóa
Bin Mèo
Xem chi tiết