Nguyễn Linh
B1: Cho ΔABC. Từ điểm O trong tam giác đó kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB tại M, cắt cạnh AC tại N a) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao? b) Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác BMNC là hình thang cân? c) Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác BMNC là hình thang vuông? B2: Cho hình thang ABCD có O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD. CMR: ABCD là hình thang cân nếu OAOB. B3: Cho ΔABC. D là trung điểm của trung tuyến AM. Qua D vẽ đường thẳng xy cắt 2 cạnh AB và AC. Gọi A, B, C lần lượt là hì...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Bình luận (0)
phạm thị trâm anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 11 2022 lúc 20:50

a: Xét ΔBNQ có

C là trung điểm của BQ

CA//NQ

Do đó: A là trung điểm của NB

Xét ΔCPM có

B là trung điểm của CP

CA//MP

DO đó: A là trung điểm của CM

Xét tứ giác BMNC có

A là trung điểm chung của BN và MC

nên BMNC là hình bình hành

b: Để ANKM là hình bình hành

nên AM//KN và AN//KM

=>AB//MK và AB=MK

=>ABMK là hình bình hành

=>AI//BM

Xét ΔCBM có

A là trung điểm của CA

AI//BM

DO đó; I là trung điểm của BC

 

Bình luận (0)
Hà Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Thần Thánh
2 tháng 9 2015 lúc 17:29

câu a tự chứng minh, câu b giả sử BMNC là hình thang cân => góc B=góc C=> tam giác ABC cân ở A 

câu c giả sử BMNC là hình thang vuông => góc B =90 độ => tam giác ABC vuông tại B

Bình luận (0)
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
mi mi
Xem chi tiết
Phạm Đặng Ngọc Anh
20 tháng 12 2020 lúc 9:34

a) Xét tứ giác MNCP có

MN // CP(gt)

MP // NC(gt)

\(\Rightarrow\)Tứ giác MNCP là hình bình hành

b) Xét hình bình hành MNCP là hình thoi 

\(\Leftrightarrow\)MN=MP

\(\Leftrightarrow\)Tam giác AMN= Tam giác MBP

Xét tam giác AMN và tam giác MBP có

\(\widehat{AMN}\)\(\widehat{MBP}\)

\(\widehat{BMP}\)\(\widehat{MAN}\)

Vậy để Tam giác AMN= Tam giác MBP 

\(\Leftrightarrow\)AM=MB

Vậy khi M là trung điểm của AB thì MNCP là Hình thoi

c) Hình bình hành MNCP là Hình chữ nhật

\(\Leftrightarrow\)\(\widehat{C}\)=90 độ

\(\Leftrightarrow\)Tam giác ABC vuông tại C

Vậy khi Tam giác ABC vuông tại C thì MNCP là Hình chữ nhật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
My Nguyễn Trà
Xem chi tiết
nơi bóng ma ghé qua
5 tháng 11 2017 lúc 16:52

a)  gócm=gócb =gócc=gócn mn // bc

b) ncf=cne=anm=gócb=cfe=fen; tam giác ine=tam giác icf suy ra ne=cf 

c) suy ra necf là hình bình hành có fe=in+nc=ie+if =nc nên necf là hcn

Bình luận (0)
Ngoc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:51

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Vậy: BC=35cm

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{CA}=\dfrac{AB}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AH}{28}=\dfrac{21}{35}\)

hay AH=16,8(cm)

Vậy: BC=35cm; AH=16,8cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:49

a) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0,N\in AC,M\in AB\))

\(\widehat{AMH}=90^0\left(HM\perp AB\right)\)

\(\widehat{ANH}=90^0\left(HN\perp AC\right)\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2021 lúc 21:51

c) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔAHC(g-g)

Bình luận (1)
Ngochip Vũ
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết

a) Tứ giác BHKC có : 2 đường chéo BK và CH cắt nhau tại A tại trung điểm mỗi đường 

=> BHKC là hình bình hành 

b) Tứ giác AHIK là hình bình hành nên AK//IH và AK =IH 

=> AB // IH và AB =IH

Tứ giác ABIH là hình bình hành vậy IA // HB 

=> AM là đường trung bình của tam giác BHC 

=> MB = MC 

c) chịu

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
4 tháng 10 2019 lúc 21:36

giải

a) Tứ giác BHKC có : 2 đường chéo BK và CH cắt nhau tại A tại trung điểm mỗi đường 

=> BHKC là hình bình hành 

b) Tứ giác AHIK là hình bình hành nên AK//IH và AK =IH 

=> AB // IH và AB =IH

Tứ giác ABIH là hình bình hành vậy IA // HB 

=> AM là đường trung bình của tam giác BHC 

=> MB = MC 

c) chịu ko biết làm

Bình luận (0)
Thái an Nông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 21:39

Xét tứ giác AEMF có 

AE//MF

ME//AF

Do đó: AEMF là hình bình hành

Bình luận (0)