hùng tâm tráng chí là gì
Tìm hiểu đoạn 3 (Từ “ta đây” đến“cũng là chưa thấy xưa nay”)
a. Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiến thắng?)
b) Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Cho biết có những trận đánh nào, mỗi trận có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc.
- Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
a, Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa
- Tác giả tập trung khắc họa hình tượng nhân vật Lê Lợi- lãnh tụ nghĩa quân: căm giặc nước, đau lòng, quên ăn, suy xét, đắn đo, trằn trọc, đăm đăm, dốc lòng, gắng chí
- Một loại những từ ngữ khắc họa phẩm chất, ý chí của lãnh tụ: căm thù giặc, có hoài bão, có ý chí tiêu diệt kẻ thù cứu nước
- Khó khăn buổi đầu:
+ Thiếu quân, thiếu lương thực, thiếu nhân tài
+ Kẻ thù có lực lượng lớn mạnh, hung bạo, được trang bị đầy đủ
- Sử dụng chiến thuật quân sự:
+ Nhân dân bốn cõi một nhà
+ Tướng và quân sĩ đồng lòng
+ Đồng lòng, đoàn kết, vận dụng mưu kế quân sự tài giỏi, dùng lối đánh bất ngờ, nhanh gọn
→ Hình tượng Lê Lợi, tác giả Nguyễn Trãi khắc họa được ý chí quyết tâm chống ngoại xâm, tinh thần đoàn kết đồng lòng vượt khó của dân tộc
b, Giai đoạn phản công- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa
- Những trận tiến quân ra Bắc: Trận Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động
- Chiến dịch diệt chi viện: Trận Chi Lăng, Mã Yên, Xương Giang
* Nghệ thuật:
- Sử dụng nhiều động từ mạnh, nhiều hình ảnh phóng đại, lối so sánh với hình tượng thiên nhiên lớn lao
- Hình ảnh quân thù:
- Kết cục bi thảm của những tướng giặc ham sống, sợ chết, hèn nhát: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, tim đập chân run...
→ Hình ảnh quân thù được miêu tả bằng chi tiết cụ thể, kết hợp những ảnh mang tính tượng trưng, phép đối lập
Qua đó nêu bật khí thế hào hùng, thắng lợi vẻ vang, bản chất nhân đạo của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Câu nói luận anh hùng của Tào Tháo (Anh hùng là người trong bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm được cả vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia) cho thấy trong quan niệm của nhân vật này, cái đích cuối cùng mà người anh hùng phải hướng tới là gì?
A. Thống trị thiên hạ
B. Chăn dắt thiên hạ
C. Thống nhất thiên hạ
D. Nội danh trong thiên hạ
Tìm hiểu đoạn 3 (“Ta đây…Cũng là chưa thấy xưa nay”):
a/ Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào? (Có những khó khăn gian khổ gì? Người anh hùng Lê Lợi tiêu biểu cho cuộc khởi nghĩa có ý chí, quyết tâm như thế nào? Sức mạnh nào giúp quân ta chiền thắng?)
b/ Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
-Cho biết có những trận đánh nào, mỗi trận có điểm gì nổi bật?
-Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc
-Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
ước mơ của nhân dân về người anh hùng cứu nước trong thánh gióng qua đoạn trích 'chú bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai phong, lẫn liệt là gì
Chứng tỏ tầm vóc phi thường của người anh hùng và của dân tộc.
Mở đầu bài phú, nổi bật lên là hình tượng nhân vật "khách". Anh (chị) hãy tìm hiểu:
- Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của "khách"?
- "Khách" là người có tráng chí (chí lớn), có tâm hồn như thế nào qua việc nhắc đến những địa danh lịch sử của Trung Quốc và miêu tả những địa danh lịch sử của đất Việt?
- “Khách” người mang tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ:
+ Là bậc “tao nhân mặc khách” ham thích du ngoạn, đi nhiều, hiểu biết rộng, làm bạn với trăng
- Nhân vật “khách” tuy có tính chất công thức của thể phú song ngòi bút tài hoa, Trương Hán Siêu đã thổi hồn thành nhân vật sinh động.
+ Là cái tôi tác giả- một người mang tráng chí và tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng ưu ái đối với lịch sử
- Cái tráng chí bốn phương, sự hiểu biết của nhân vật “khách” được, thông qua những địa điểm những tên gọi địa danh trong điển cố Trung Quốc (Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt...)
- Loại địa danh của đất Việt (cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng.
+ Thể hiện tráng chí bốn phương, địa danh thứ hai mang tính cụ thể, thể hiện tình yêu đất nước
Tâm và hùng gặp nhau trong buổi thi. Tâm hỏi số nhà của Hùng, Hùng trả lời: NHà Mình ở chính giữa khu phố, đoạn phố ấy có tổng các số nhà là 161. Nghĩ một lúc, Tân nói Bạn ở số nhà 23 chứ gì. Em giải thích Tân đã tìm ra Sn bằng cách nào
ở sách nâng cao 6
nâng cao và phát triển trí tuệ
bùi vũ nam
Mở đầu bài phú,nổi bật lên là hình tượng nhân vật “khách”.Anh(chị) hãy tìm hiểu:
-Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của “khách”?
-“Khách” là người có tráng chí(chí lớn),có tâm hồn như thế nào qua việc nhắc đến những địa danh lịch sử của Trung Quốc và miêu tả những địa danh của đất Việt?
Đọc kĩ chú thích từ "khách ”, đọc kĩ đoạn văn bài phú, phân tích các hình ảnh liệt kê về không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn và ngữ điệu trang trọng qua các từ "chừ” nhấn mạnh ngắt nhịp trong các câu từ "Giương buồm giong gió chơi vơi” đến "Tam Ngô, Bách Việt”. Từ đó nhận xét về nhân vật “khách”: - "Khách ” là người mang tính cách tráng sĩ phóng khoáng, mạnh mẽ đồng thời cũng là một "tao nhân mặc khách" ham thích du ngoạn, đi nhiều, biết rộng, làm bạn với gió trăng, qua nhiều miền sông bể. - "Khách ” tìm đến những địa danh lịch sử (đặc biệt là Bạch Đằng) để ngợi ca và suy ngẫm. - Nhân vật "khách ” tuy có tính chất công thức của thể phú song với ngòi bút tài hoa, Trương Hán Siêu đã thổi hồn vào thành một nhân vật sinh động. "Khách ” chính là cái tôi tác giả - một con người mang tính cách tráng sĩ với tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng ưu ái đối với lịch sử đất nước. - Cái tráng chí bốn phương của nhân vật "khách ” (cũng là của tác giả) được gợi lên qua những địa danh. “Khách ” đã "đi qua" hai loại địa danh, loại địa danh lấy trong điển cố Trung Quốc (Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt...) và loại địa danh của đất Việt (Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng...). Loại địa danh thứ nhất thể hiện tráng chí bốn phương, loại địa danh thứ hai mang tính cụ thể, đương đại thể hiện tình yêu đất nước, tâm hồn ưu ái đối với cảnh trí non sông. Bài tập 3. Cảm xúc của "khách” trước khung cảnh thiên nhiên sông Bạch Đằng là phấn kh
Câu 1. Mục đích của bài viết là gì?
A. Thuyết phục mọi người dân phải có quyết tâm và hành động vì mục tiêu phát triển đất nước hùng cường
B. Thuyết phục các bạn trẻ phải có quyết tâm và hành động xứng đáng để xây dựng đất nước hùng mạnh
C. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
D. Khẳng định những cơ hội và thách thức lớn đối với đất nước ta trong thời kì hội nhập quốc tế
Câu 1. Mục đích của bài viết là gì?
A. Thuyết phục mọi người dân phải có quyết tâm và hành động vì mục tiêu phát triển đất nước hùng cường
B. Thuyết phục các bạn trẻ phải có quyết tâm và hành động xứng đáng để xây dựng đất nước hùng mạnh
C. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
D. Khẳng định những cơ hội và thách thức lớn đối với đất nước ta trong thời kì hội nhập quốc tế
“Tuổi trẻ không là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà chỉ một trạng thái tâm
hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với
ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với
suối nguồn cuộc sống.
(…)
Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn những vết nhăn
trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng
tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.”
(Trích Điều kì diệu của thái độ sống - Mac Andersen, NXB Tổng hợp Tp HCM, 2017)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, tuổi trẻ gắn liền với điều gì? Trình bày ý hiểu của em về câu văn: “Năm tháng
in hằn những vết nhăn trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo những vết nhăn trong tâm hồn”.
1. PTBĐ: Nghị luận
2. Cho thấy những điều thời gian làm trên da thịt là những vết nhăn còn sự thơ ơ làm cho tâm hồn bị nhăn. Vết nhăn của thời gian có thể xóa mờ nhưng vết nhăn trên tâm hồn thì rất khó. Tác giả muốn mọi người không nên sống thờ ơ mà nên sống vui vẻ biết giúp đỡ mọi vật xung quanh.
Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh, Tố Hữu – những nhà thơ chiến sĩ qua các bài thơ đã học là gì?
A. Tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nhiệt.
B. Tình yêu thương con người, nhất là những người lao động.
C. Tinh thần “thép” của người chiến sĩ cách mạng.
D. Gồm cả ý A, B, C.