BT4: Người chiến sĩ khi rơi vào tay địch thì phương châm thoại nào
không được tuân thủ? Vì sao?
Khi bác sĩ nói với một người mắc bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó thì phương châm hội thoại nào có thể không được tuân thủ? Vì sao bác sĩ phải làm như vậy? Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phương châm đó cũng không được tuân thủ.
Bác sĩ không tuân thủ phương châm về chất
Mục đích: tạo niềm tin, nghị lực cho người bệnh.
- Để đạt được mục đích quan trọng hơn, người ta có thể không tuân thủ một phương châm hội thoại nào đó
Xét tình huống sau:
Có một chiến sĩ không may bị sa vào tay giặc. Bọn giặc bắt anh phải khai thật tất cả những gì mình biết về đồng đội, đơn vị và những bí mật trong cuộc tấn công của quân ta lần này. Nhưng người chiến sĩ đó đã nói những điều sai sự thật.
Theo em, những lời nói của người chiến sĩ đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại đó bắt nguồn từ nguyên nhân nào?
Đọc đoạn đối thoại sau, chú ý những từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi:
An: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?
Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ XX
Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn hay không? Có phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? Vì sao người nói không tuân thủ phương châm hội thoại ấy?
a, Trường hợp trên, phương châm về lượng bị vi phạm. Thông tin mà Ba cũng cấp không đủ về lượng đặt ra trong câu hỏi của An, câu trả lời của Ba chung chung
b, Nếu trả lời thông tin sai, sẽ vi phạm phương châm về chất.
Tránh vi phạm phương châm về chất, Ba đã chọn trả lời chung chung, không cụ thể, chấp nhận sự vi phạm phương châm về lượng
Hãy viết 1 đoạn hội thoại ngắn. Rồi cho biết :
- Có mấy lượt lời trong hội thoại?
- Những phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? vì sao?
Phương châm hội thoại nào đã không được các nhân vật trong đoạn trích dưới đây tuân thủ ? Sự vi phạm đó có chấp nhận được không? vì sao?
Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng . Đến nơi họ không chào hỏi gì cả , cậu Chân, cậu Tay nói thẳng với lão :
- Chúng tôi hôm nay đến không phải để thăm hỏi , trò chuyện với ông, mà để nói cho ông biết : Từ nay chúng tôi không làm để nuôi ông nữa . Lâu nay, chúng tôi đã cực khổ , vất vả vì ông nhiều rồi.
(Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng )
Mn giúp mik nha , 15 phút nx mik pk nộp zùi =(((((
- Thái độ và lời nói của các nhân vật Chân, Tay đã vi phạm phương châm lịch sự.
- Việc không tuân thủ phương châm lịch sự ấy là không có lí do chính đáng.
- Khi khách đến nhà thì trước hết cần chào hỏi gai chủ rồi mới nói chuyện khác. Ở đây, thái độ và lời nói của cậu Chân, cậu Tay thật hồ đồ và thiếu lịch sự.
trong hai lời thoại được in đậm sau , phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ " Có người hỏi : - sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà ? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy ! ông Hai trả tiền nước đứng dậy , chèm chẹp miệng , cười nhạt một tiếng , vương vai nói to : - Hà nắng gớm về nào... Ông lão vờ đứng lảng ra rồi đi thẳng
Câu 1:
Đoạn trích miêu tả tâm trạng chua xót, tủi thân của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người tản cư đến
Câu 2:
Các chi tiết:
Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường
Nhìn lũ con tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra
Câu 3:
Độc thoại:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Độc thoại nội tâm:
''Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…”
Tác dụng:
Nhà văn đã sử dụng hình thức đốc thoại và độc thoại nội tâm để diễn tả một cách chi tiết tâm trạng của ông Hai, 2 chi tiết này đã bộc lộ những diễn biến tâm lí, trạng thái tình cảm, qua đó tính cách nhân vật ông Hai được khắc hoạ rõ nét, có chiều sâu.
Đọc lại những ví dụ đã được phân tích khi học về các phương châm hội thoại (phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự) và cho biết trong những tình huống nào, phương châm hội thoại không được tuân thủ.
Chỉ có tình huống truyện “người ăn xin” tuân thủ phương châm lịch sự, còn lại đều không tuân thủ phương châm hội thoại
Trong giao tiếp có phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao?
Trong giao tiếp, không phải nhất thiết lúc nào cũng phải tuân thủ tất cả các phương châm hội thoại. Bởi vì có thể ưu tiên cho một phương châm mà phải vi phạm một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó; hoặc cũng có thể vì lí do muốn nhấn mạnh, muốn lịch sự, tế nhị....
Viết đoạn hội thoại và chỉ ra các phương châm hội thoại,ghi rõ tuân thủ hay ko tuân thủ